Câu 1: Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là:
a . 00c và 370c ; b. 00c và 1000c ; c. – 1000c và 1000c ; d. 370c và 1000c
Câu 2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây?
a. 1000c ; b. 420c ; c. 370c d. 200c
Câu 3: Nhiệt kế rượu hoạt động trên cơ sở hiện tượng:
a. Dãn nở vì nhiệt b. nóng chảy c. Đông đặc d. Bay hơi
Câu 4: Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợp nào dưới đây?
a. Quả cầu bị làm lạnh b. Quả cầu bị hơ nóng c. Vòng kim loại bị hơ nóng
Trường:. Họ và tên:. Lớp: 6A ĐỀ THI LẠI NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Lý 6 Thời gian: 45 phút Trắc nghiệm khách quan (5đ) Khoanh tròn vào chữ cái đáp án đúng Câu 1: Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là: a . 00c và 370c ; b. 00c và 1000c ; c. – 1000c và 1000c ; d. 370c và 1000c Câu 2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây? a. 1000c ; b. 420c ; c. 370c d. 200c Câu 3: Nhiệt kế rượu hoạt động trên cơ sở hiện tượng: a. Dãn nở vì nhiệt b. nóng chảy c. Đông đặc d. Bay hơi Câu 4: Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợp nào dưới đây? a. Quả cầu bị làm lạnh b. Quả cầu bị hơ nóng c. Vòng kim loại bị hơ nóng Câu 5: Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì: a .Không khí trong bóng nóng lên, nở ra b. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt c. Nước nóng tràn vào bóng d. Không khí tràn vào bóng Câu 6: Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi a. Nhiệt kế thủy ngân b. Nhiệt kế rượu c. Nhiệt kế y tế d. Cả ba nhiệt kế trên Câu 7: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì : a. Khối lượng của vật giảm đi b. Thể tích của vật giảm đi c. Trọng lượng của vật giảm đi d Trọng lượng của vật tăng lên Câu 8: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng: a. Lỏng ; rắn ; khí b. Rắn ; khí ; lỏng c. Rắn ; lỏng ; khí d. Lỏng ; khí ; rắn Câu 9: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào dưới đây? a. Làm nóng nút thủy tinh b. Làm nóng cổ lọ thủy tinh c. Làm lạnh cổ lọ thủy tinh d. Làm lạnh đáy lọ thủy tinh Câu 10: Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi như thế nào? a. Luôn tăng b. Luôn giảm c. Không đổi d. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi Tự luận: Câu 1: Bỏ nước đá đã đập vụn vào cốc thủy tinh rồi dùng nhiệt kế theo dõi sự thay đổi nhiệt độ người ta lập được bảng sau: Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 Nhiệt độ (0c) -4 0 0 0 0 2 4 6 Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. Hiện tượng gì xảy ra từ phút o đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến hết phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến hết phú thứ 7? Nước tồn tại ở những thể nào trong khoảng thời gian từ phút o đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đêùn hết phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến phút thứ 7? Đáp án và thang điểm: Trắc nghiệm khách quan Đúng mỗi câu đạt 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án b b a b a a b c b c Tự luận: a. Vẽ đúng hình đạt 2đ b. 0 – 1 : nước đá nóng lên (0.5đ) 1- hết phút thứ 4 : nước đá nóng chảy (0.5đ) 4 – 7 : nước nóng lên (0.5đ) c. 0 – 1 : thể rắn (0.5đ) 1 – 4 : thể rắn , lỏng và hơi (0.5đ) 4 – 7 : thể lỏng và thể hơi (0.5đ) Trường:. Họ và tên:. Lớp: 7A ĐỀ THI LẠI NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Lý 7 Thời gian: 45 phút Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào chữ cái rả lời đúng 1.Trong những cách sau đây , cách nào làm lược nhựa nhiễm điện: a. Nhúng lược nhựa vào nước ấm rời lấy ra thấm khơ nhẹ nhàng b. Áp sát lược nhựa mợt lúc lâu vào cực dương của pin c. Tì sát và vuớt mạnh lược nhựa trên áo lên d. Phơi lược nhựa ngoài trời nắng trong 3 phút 2. Hai quả cầu bằng nhựa , có cùng kích thước , nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong sớ các khả năng sau: a. Hút nhau b. Đẩy nhau c. Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nhau d Khơng có lực tác dụng 3. Có 5 vật như sau: mợt mảnh sứ, mợt mảnh ni long, mợt mảnh nhựa, mợt mảnh tơn và mợt mảnh nhung. Câu kết luận nào sau đây là đúng: a. Cả 5 mảnh đều là vật cách điện b. Mảnh nhựa, mảnh tơn và mảnh nhơm là các vật cách điện c. Mảnh ni long , mảnh sứ và mảnh nhựa là các vật cách diện d. Cả 5 mảnh đều là các vật dẫn điện 4. Câu khẳng định nào sau đây là đúng: a. Giữa hai đầu bóng đèn luơn có mợt hiệu điện thế. b. Giữa hai chớt(+) và(-) của am pe kế luơn có mợt hiệu điện thế c. Giữa hai cực của pin có mợt hiệu diện thế d. Giữa hai chớt(+) và(-)của vơn kế luơn có mợt hiệu điện thế 5. Am pe kế là dụng cụ dùng để đo: a. Hiệu điện thế b. Nhiệt đợ c.Khới lượng d.Cường đợ dòng điện 6. Vơn(v) là đơn vị của: a. Hiệu điện thế b. Khới lượng riêng c.Thể tích d. Lực 7.Dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây,khi dụng cụ hoạt đợng bình thường vừa có tác dụng nhiệt vừacó tác dụng phát sáng ? a. Nời cơm điện b. Ra đi ơ c. Đi ớt phát quang d. Ấm điện 8. Mợt bóng đèn thắp sáng ở gia đình sáng bình thường với dòng điện có cường đợ 0,45 A. cần sử dụng loại cầu chì nào để lắp vào mạch điện thắp sáng bóng đèn này là hợp lí? a. Loại cầu chì 3A b. Loại cầu chì 10A c. Loại cầu chì 0,5A d. Loại cầu chì 1A 9. Ở cửa hàng đờ điện, mợt khách mua có trong tay mợt pin,mợt ac quy,mợt ở cắm điện, mợt bóng đèn và 1 quạt điện. Giữa hai đầu của dụng cụ nào trong sớ các dụng cụ này có hiệu điện thế? a. Pin, ac quy và ở cắm điện . b. Bóng đèn và quạt điện. c. Pin , ac quy, bóng đèn và quạt điện. d. Pin và ac quy. 10. Hiệu điện thế được đo bằng dụng cụ nào dưới đây ? a. Am pe kế b. Vơn kế c. Nhiệt kế d. Lực kế Tự luận 1. Hãy cho biết: a. Cơng dụng của nguồn điện. b. Ý nghĩa số vơn ghi trên nguồn điện . 2. Em hãy nêu các tác dụng của dịng điện.Lấy ví dụ về ứng dụng của các tác dụng đĩ. 3. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin, 1 khĩa mỡ và 2 bĩng đèn mắc nối tiếp. ĐÁP ÁN + THANG ĐIÊM MƠN VẬT LÝ 7 Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Đúng mỗi câu đạt 0.5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án c b c c d a c c d b Tự luận 1.a.Nguồn điện cung cấp dịng điện lâu dài chạy trong mạch điện kín.(1 đ) b. số vơn ghi trên nguồn điện là hiệu điện thế giữa hai cực để hỡ của nguồn điện đĩ.(1 đ) 2.các tác dụng của nguồn điện (2,5) - tác dụng nhiệt:bĩng đèn sợi đốt - tác dụng phát sáng: bĩng đèn bút thử điện -tác dụng từ:nam châm điện - tác dụng hĩa học: mạ kim loại -tác dụng sinh lí: chữa bệnh 3. vẽ đúng sơ đồ được 0.5 điểm - + k Trường:. Họ và tên:. Lớp: 8A ĐỀ THI LẠI NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Lý 8 Thời gian: 45 phút Trắc nghiệm khách quan 1. Tính chất nào sau đây khơng phải là của nguyên tử, phân tử? a. Chuyển động khơng ngừng. b. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao . c. Giữa các nguyên tử phân tử của vật cĩ khoảng cách. d. Chỉ cĩ thế năng khơng cĩ động năng. 2. Vì sao quả bĩng bay dù buộc chặt lâu ngay vẫn bị xẹp? a. Vì khi thổi khơng khí từ miệng vào bĩng cịn nĩng, sau đĩ lạnh dần nên co lại. b. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nĩ tự động co lại. c. Vì khơng khí nhẹ nên cĩ thể chui qua lỗ buộc ra ngồi. d. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bĩng cĩ khoảng cách. 3. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật khơng thay đổi? a. Khối lượng và trọng lượng b. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng. c. Thể tích và nhiệt độ c. Nhiệt năng. 4. Câu nào dưới đây nĩi về nhiệt năng là khơng đúng ? a. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. b. Nhiệt năng của vật là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra. c. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . d. Nhiệt năng của vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. 5. Đặt một thìa nhơm vào một cốc nước nĩng thì nhiệt năng của thìa nhơm và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? a. Nhiêt năng của thìa tăng , của nước trong cốc giảm. b. Nhiêt năng của thìa giảm , của nước trong cốc tăng. c. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều giảm. d. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng. 6. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trường hợp nào dưới đây? a. Chỉ trong chất lỏng. b. Chỉ trong chân khơng. c. Chỉ trong chất lỏng và chất rắn d. Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí. 7. Bếp lửa truyền nhiệt ra mơi trường xung quanh bằng cách nào dưới đây? a. Chỉ bằng cách dẫn nhiệt b. Chỉ bằng cách đối lưu. c. Chỉ bằng cách bức xạ nhiệt. d. Cằng cả 3 cách trên. 8.Đơn vị nào dưới đay là đơn vị nhiệt dung riêng? a. Jun kí hiệu là J b. Jun trên kilogam Kelvin,kí hiệu là J/kg.K. c.Jun kilogam, kí hiệu là J.kg. d.Jun trên kilogam, kí hiệu là J/kg. 9. Cơng thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt độ thu vào của một vật? a. Q=m.c.t.t là độ giảm nhiệt độ. b. Q=m.c.t là độ tăng nhiệt độ. c. Q= m.c.(t1-t2) , với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật d. Q= m.c.(t1+t2) , với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật 10. Thả ba miếng đồng nhơm chì cĩ cùng khối lượng vào một cốc nước nĩng. Khi bắt đầu cĩ sự cân bằng nhiệt thì xả ra trường hợp nào dưới đây? a. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau. b. Nhiệt độ của nhơm cao nhất rồi đến đồng , đến chì. c. Nhiệt độ của chì cao nhất rồi đến đồng , đến nhơm. d. Nhiệt độ của đồng cao nhất rồi đến nhơm , đến chì. Tự- luận 1. Cĩ mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm một ví dụ cho mỗi cách. 2.Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì một học sinh thả một miếng chì khối lượng 310 g được nung nĩng tới nhiệt độ 100 oC vào 0,25 lít nước ở 58,5oC . Khi bắt đầu cĩ sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước và chì là 60 oC . a. Tính nhiệt lượng nước thu được. b. Tính nhiệt dung riêng của chì. c. Tại sao kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng. DÁP ÁN + THANG ĐIỂM VẬT LÍ 8 Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Đúng mỗi câu được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án d d a b a d d b b a Tự luận 1. cĩ hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật: 1. thực hiện cơng.vd:cọ xát miếng đồng làm miếng đồng nĩng lên(1 đ). 2.truyền nhiệt : dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. Vd:thả miếng đồng vào cốc nước nĩng nhiệt năng của miếng đồng tăng lên.(1 đ) 2 a.nhiệt lượng nước thu vào là: Q1=0,25.4200.1,5=1575 J(1 đ) b.nhiêt lượng chì tỏa ra là: Q2=0,31.40.Cchì=12,4.Cchì J Vì Q1 = Q2 Cchì =1575:12,4= 127J/kg.K.(1 đ) c. tại vì trong thực tế đã cĩ một phần nhiêt lượng đã truyền ra mơi trường bên ngồi.(1 đ) Trường:. Họ và tên:. Lớp: 8A ĐỀ THI LẠI NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Cơng nghệ 8 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm khách quan (4đ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng 1. Dây đốt nóng của bàn là điện được làm bằng vật liệu: A. Vonfam B.Vonfam phủ bari oxit C. Niken –crom D. fero – crom 2. Trên nồi cơm điện có ghi 220V, ý nghĩa của số liệu kĩ thuật đó là: A. Cường độ dòng điện định mức của nồi cơm điện B. Điện áp định mức của nồi cơm điện C. Công suất định mức của nồi cơm điện D. Dung tích soong của nồi cơm điện 3. Chọn từ hoặc cụm từ đã cho, điền vào chỗ trống ở các câu sau để được câu trả lời đúng nhiệt từ cơ năng điện năng Nguyên lí làm việc của động cơ điện dựa vào tác dụng của dòng điện, biến đổi thành... 4. Chọn từ hoặc cụm từ đã điền vào chỗ trống ở các câu sau để được câu trả lời đúng Nối tiếp song song dây chảy ngắn mạch hở mạch Trong cầâu chì , bộ phận quan trọng nhất là..được mắc ..với mạch điện cần bảo vệ. Khi xảy ra sự cố .., dòng điện tăng lên quá giá trị định mức làm dây chảy cầu chì nóng chảy và bị đứt, mạch điện bị hở. Nhờ đó mạch điện , các đồ dùng điện và thiết bị điện được bảo vệ II. Tự luận: (6đ) 5. Một máy biến áp một pha có: U1= 220 ; U2 = 110V; số vòng dây N1= 440 vòng ; N2 = 220 vòng 1. Máy biến áp trên là máy biến áp tăng hay giảm áp? Tại sao 2. Khi điện áp sơ cấp U1 = 210V , nếu không điều chỉnh số vòng dây thì điện áp thứ cấp bằng bao nhiêu? 6. Khi sử dụng và sữa chữa điện cần thực hiện những nguyên tắc an toàn điện gì? Đáp án và thang điểm I, Trắc nghiệm khách quan (4đ) Mỗi ý đúng đạt 0,5 đ 1. C 2. B 3. Mỗi từ điền đúng 0,5 đ Từ: điện năng ; cơ năng 4. Mỗi từ điền đúng 0,5 đ dây chảy ; nối tiếp ; nắn mạch II. Tự luận (6đ) 5. (2đ) 1. Mỗi ý 1đ - Máy biến áp trên là máy biến áp giảm áp - Giải thích : vì U2 < U2 2. Tính kết quả điện áp thứ cấp (1đ) Công thức tính : U2 = U1 x N2 N1 Tính ra kết quả: U2 = 210 x 220 = 105V 440 7. Một số biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện (1đ) - Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện - Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện - Thực hiện nối đất các thiết bị , đồ dùng điện - Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp * Một số biện pháp an toàn điện khi sữa chữa điện (2 đ) - Trước khi sữa chữa điện ,phải cắt nguồn điện: + Rút phích cắm điện + Rút nắp cầu chì + Cắt cầu dao (hoặc aptomat tổng) - Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn cho mỗi công việc trong khi sữa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác + Sử dụng các vật lót cách điện + Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện + Sử dụng các dụng cụ kiểm tra.
Tài liệu đính kèm: