I) TRẮC NGHIỆM : ( 5đ )
Chọn và đánh dấu (X) vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Tích của hai số 2 .( – 7 ) = ?
a) – 14 b) 14 c) – 9 d) 9
Câu 2: (- 5) +(3) = ?
a) 3 b) – 2 c) 8 d) – 8
Câu 3: Điền dấu > , < ,=";" thích="" hợp="" vào="" ô="" vuông="" :="">
a) > b) = c) < d)="">
Câu 4: Ta có:
a) 6 b) 8 c) x = 4 d) 5
Câu 5: Trong các phân số sau , phân số nào là phân số tối giản ?
a) b) c) d)
Câu 6: Số đối của là . . .
a) b) c) 2 d) 5
Câu 7: Số nghịch đảo của là . . .
a) b) c) d)
Câu 8: của x bằng 10 . Vậy x = . . .
a) 2 b) 5 c) 10 d) 1
Câu 9: Tỉ số của 4 cm và 8 cm là
a) 2 b) 32 c) 12 d)
Câu 10: Đổi 2 ra phân số ta được :
a) b) c) d)
Câu 11: Các phân số có mẫu chung là :
a) 5 b) 23 c) 32 d) 6
Phòng GD – ĐT Mộc Hóa ĐỀ THI LẠI NĂM HỌC 2006 – 2007 Trường THCS Bình Phong Thạnh Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Điểm Số tờ Họ và tên HS Lớp Chữ kí GT Chữ kí GK 6A I) TRẮC NGHIỆM : ( 5đ ) Chọn và đánh dấu (X) vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Tích của hai số 2 .( – 7 ) = ? a) – 14 b) 14 c) – 9 d) 9 Câu 2: (- 5) +(3) = ? a) 3 b) – 2 c) 8 d) – 8 Câu 3: Điền dấu > , < , = ; ³ thích hợp vào ô vuông : a) > b) = c) < d) ³ Câu 4: Ta có: a) 6 b) 8 c) x = 4 d) 5 Câu 5: Trong các phân số sau , phân số nào là phân số tối giản ? a) b) c) d) Câu 6: Số đối của là . . . a) b) c) 2 d) 5 Câu 7: Số nghịch đảo của là . . . a) b) c) d) Câu 8: của x bằng 10 . Vậy x = . . . a) 2 b) 5 c) 10 d) 1 Câu 9: Tỉ số của 4 cm và 8 cm là a) 2 b) 32 c) 12 d) Câu 10: Đổi 2 ra phân số ta được : a) b) c) d) Câu 11: Các phân số có mẫu chung là : a) 5 b) 23 c) 32 d) 6 Câu 12: BCNN( 3; 4) = ? c) 6 b) 24 c) 12 d) 7 Câu 13: a) b) c) d) Câu 14: ƯCLN(3,6) = ? a) 1 b) 3 c) 9 d) 6 Câu 15: 35.32 = ? a) 32 b) 37 c) 310 d) 35 Câu 16: 0,5.4 + 8 – 6 = ? a) 6 b) 8 c) 4 d) 14 Câu 17: Khi nào thì xOy + yOz = xOz ? a) Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz b) Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy c) Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz d) Tất cả đều sai Câu 18: Cho góc xOy = 80o , tia Oz là tia phân giác của góc xOy . Hỏi góc xOz bằng bao nhiêu độ ? a) 80o b) 40o c) 50o d) 100o Câu 19: Góc vuông là góc có số đo 180o a) 90o b) 180o c) 100o d) 0o Câu 20: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 2dm là a) đường tròn tâm I , bán kính 2cm b) đường tròn tâm I ; bán kính 2dm c) đường thẳng đi qua I d) đường tròn tâm I ; bán kính 4dm II) TỰ LUẬN : (5đ) Câu 1: Tính : (3đ) a) b) c) d) Câu 2: (2đ) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy; vẽ tia Ox sao cho góc yOx bằng 60o ; vẽ tia Oz sao cho góc yOz bằng 40o a) Vẽ hình ? b) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? c) Tính góc xOz ? Phòng GD-ĐT Mộc Hoá THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2006 – 2007 Trường THCS Bình Phong Thạnh Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề ) Điểm Điểm(bằng chữ ) Họ và tên HS Chữ kí GT Chữ kí GK I) TRẮC NGHIỆM: ( 4đ ) Chọn và đánh dấu (X) vào câu trả lời đúng nhất Cho : Điểm kiểm tra Toán ( 1 tiết ) của Học sinh Lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại như sau: 7 8 5 4 3 8 10 9 6 8 7 5 4 2 3 4 1 7 7 8 9 5 2 9 8 8 5 3 7 1 Câu 1: Số các giá trị của dấu hiệu trên là bao nhiêu? a) 30 b) 10 c) 11 d) 9 Câu 2: Mốt của dấu hiệu là: a) 8 b) 5 c) 7 d) 9 Câu 3: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu trên là bao nhiêu? a) 30 b) 10 c) 11 d) 9 Câu 4: Giá trị của biểu thức A = 2x – 3y tại x = – 5 ; y = 3 là: a) 19 b) 1 c) 3 d) – 19 Câu 5: Rút gọn đa thức B(x) = x3y4 + 2xy – 5x3y4 – 5xy + 2 là: a) – 4x3y4 – 3xy +2 b) – 4x3y4 – 7xy +2 c) – 6x3y4 – 2xy + 2 d) 6x3y4 – 2xy +2 Câu 6: Bậc của C(x) = x3y4 + 2x2y – x3y4 – 5x2y + xy - 2 là: a) 7 b) 1 c) 2 d) 3 Câu 7: Hiệu của ( 8x2 + x – 3 ) – (– 6x2 – 3x +1) là: a) 14x2 + 4x – 2 b) 2x2 + 4x – 4 c) 14x2 + 4x – 4 d) – 2x2 – 2x – 4 Câu 8: Cho A(x) = – 2x – 2 có nghiệm là: a) 1 b) 2 c) 0 d) – 1 Câu 9: Tích của hai đơn thức và – 8x3y4 là: a) 16x7y9 b) –10x7y9 c) –16x7y9 d) 16x12y20 Câu 10: Điền vào chỗ trống cho thích hợp 3x2 – 7x2 + c = 0 a) 4x2 b) – 4x2 c) 10x2 d) – 10x2 Câu 11: Cho ∆ MNP có M = 60o; N = 50o thì ta có bất đẳng thức sau: a) MN > MP > NP b) MP > NP > MN c) MN > NP > MP b) NP > MN > MP Câu 12: Giao điểm ba đường trung tuyến của một tam giác gọi là: a) Trọng tâm b) Trực tâm c) Điểm cách đều ba đỉnh d) Điểm cách đều ba cạnh Câu 13: Cho đoạn thẳng AB, lấy điểm M ( M Ï AB ) nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB . Ta có: a) DMAB cân b) DMAB đều c) DMAB vuông d) Tất cả đều sai Câu 14: Gọi G là trọng của ∆ABC có đường phân giác AM = 9cm thì AG = ? a) 4,5cm b) 6cm c) 5cm d) 3cm Câu 15: Trên hình vẽ có hai tam giác bằng nhau : a) DABH = DACH ( c-g-c ) b) DABH = DACH (cạnh huyền – cạnh góc vuông ) c) DABH = DACH ( g-c-g ) d) Câu a, b đều đúng Câu 16: Cho hình vẽ Độ dài của x là : a) 18cm b) 144cm c) 8cm d) 12cm II) TỰ LUẬN: ( 6đ) Câu 1: ( 2,5đ ) Cho đa thức P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – 5x3 – x4 + 1 – 4x Q(x) = 2 + 6x2 + 5x4 – 2x3 – 6x2 – 3x3 – 5x4 + 1 – 4x3 Thu gọn P(x) ; Q(x) Sắp xếp các hạng tử của đa thức P(x), Q(x) ( sau khi thu gọn ) theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tính P(x) + Q(x) x = – 1 có phải là nghiệm của Q(x) hay không ? Câu 2: ( 1đ ) Tính tích của hai đơn thức x3y và 2x2y2 Tính giá trị của đơn thức tìm được tại x = 2 và y = Câu 3: ( 2,5đ ) Cho tam giác ABC vuông tại C; có góc A bằng 60o. Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc với AB ( K Ỵ AB ) . a) Chứng minh:DACE = DAKE b) Chứng minh: AC = AK c) Chứng minh: AB > AC. d) Chứng minh: KA = KB
Tài liệu đính kèm: