Đề thi khảo khí chất lượng học kỳ I môn Toán Khối 8 - Năm học 2006-2007 - Trường THCS Thanh Thủy

Đề thi khảo khí chất lượng học kỳ I môn Toán Khối 8 - Năm học 2006-2007 - Trường THCS Thanh Thủy

A. TRẮC NGHIỆM

( Chọn ý đúng nhất trong các câu trả lời sau)

Câu 1: Các đẳng thức sau đẳng thức nào đúng:

A ; B ;

C ; D

Câu 2: Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử của đa thức là:

 A. ; B. ;

 C. ; D. ;

Câu 3: Để đa thức chia hết cho x + 2 thì a phải là:

A. a = -30; B. a = 29; C. a = 31; D. a = 30

Câu 4: Phân thức có nghĩa khi:

A. x -3; B. x 3; C. x 3; D. một đáp án khác;

Câu 5: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm của:

A Hai cạnh đáy; B Một cạnh bên và một cạnh đáy;

C Hai cạnh bên; D Một đáp án khác;

Câu 6: Giá trị của x ở hình bên là:

A 10 cm; B 8 cm; C 11 cm; D 9 cm;

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo khí chất lượng học kỳ I môn Toán Khối 8 - Năm học 2006-2007 - Trường THCS Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD Thanh chương
Trường THCS Thanh Thuỷ
Đê thi khảo thí chất lượng học kỳ 1
năm học 2006 – 2007
Môn: toán Khối 8
(Thời gian 90’ không kể chép đề)
Trắc nghiệm
( Chọn ý đúng nhất trong các câu trả lời sau)
Câu 1: Các đẳng thức sau đẳng thức nào đúng:
A ;	 B ;
C ; D 
Câu 2: Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử của đa thức là:
 A. ;	B. ;
 C. ;	D. ;
Câu 3: Để đa thức chia hết cho x + 2 thì a phải là:
A. a = -30;	B. a = 29;	C. a = 31;	D. a = 30
Câu 4: Phân thức có nghĩa khi:
A. x ạ -3;	B. x ạ 3; C. x ạ ±3; D. một đáp án khác;
Câu 5: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm của:
A Hai cạnh đáy;	 B Một cạnh bên và một cạnh đáy;	
C Hai cạnh bên;	 D Một đáp án khác;
 x 8cm
 10cm 8cm
Câu 6: Giá trị của x ở hình bên là:
A 10 cm;	B 8 cm;	C 11 cm;	D 9 cm;
Câu 7: Hình thang cân có mấy trục đối xứng:
A Hai trục; B Ba trục; C Một trục; D Một đáp án khác;	
Câu 8: Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai:
 A Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
 B Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
 C Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
 D Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
II. Tự luận:
Câu 1. Tìm x biết:
Câu 2. Cho biểu thức:
A = 
Với giá trị nào của x thì A có nghĩa
Rút gọn A
Với giá trị nào của x thì A > 0.
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung diểm của AB, E là điểm đối xứng của M qua D.
Chứng minh rằng điểm E đối xứng với M qua AB
Các tứ giác AEMC; AEBM là hình gì? vì sao?
Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AEBM là hình vuông

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 8-THANH THUY.doc