Đề thi chất lượng học kỳ II môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Trung Nghĩa

Đề thi chất lượng học kỳ II môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Trung Nghĩa

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em cho là chính xác nhất.

Câu 1. Cho biểu thức -19-x=-20 khi chuyển vế tìm x thì x bằng?

 x=-20+19 B. x=-19+20

C. x=-20-19 D. x=-19-20

Câu 2. Cho biểu thức -7/11=(-21)/x thì x bằng:

 33 B. -33 C. 22 D. -22

Câu 3. Cho biểu thức x/4=(-5)/y thì cặp số nguyên (x,y) là:

 (2; 10) B. (-2; 10) C.(4; 6) D. (-4; 6)

Câu 4. Kết quả của phép tính: (-2^2 ).(-3^2) là:

 -72 B. 72 C.-36 D.36

Câu 5. Khi bỏ ngoặc của biểu thức (-1)/3-((-1)/5+3/4) ta được:

A. (-1)/3-1/5+3/4 B. (-1)/3+1/5-3/4

C.(-1)/3+1/5+3/4 D. 1/3+1/5-3/4

Câu 6. Kết quả cảu phép tính 1/3+2/3:4/5 là:

 4/5 B. 5/4 C. 7/6 D.6/7

Câu 7. Kết quả phép tính 4 1/6:2 7/9 là:

 2/3 B.3/2 C. 3/4 D. 4/3

Câu 8. Một lớp học có 42 học sinh, số học sinh nam chiếm 2/3 so với số học sinh cả lớp. Số học sinh nam của lớp đó là:

 18 B. 24 C. 20 D. 28

Câu 9.75% của x là 2 2/5 , số x là:

 4/5 B. 5/16 C. 5/4 D. 16/5

Câu 10. Hai góc kề bù có tổng số đo là:

 180o B.120o C. 90o D. 60o

Câu 11. Cho hai góc (xOy) ̂ và (xOz) ̂ là hai góc phụ nhau, biết (xOy) ̂=70o thì (yOz) ̂ có số đo là:

 40o B. 30o C. 20o D. 110o

Câu 12. Cho (O; R) biết 0<>

 Nằm trong đường tròn B. Nằm trên đường tròn

C. Nằm ngoài đường tròn D. Trùng với tâm đường tròn

 

docx 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chất lượng học kỳ II môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Trung Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT TP Hưng Yên
Trường THCS Trung Nghĩa
ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II 
TOÁN 6
***********
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em cho là chính xác nhất.
Câu 1. Cho biểu thức -19-x=-20 khi chuyển vế tìm x thì x bằng?
 x=-20+19	B. x=-19+20
C. x=-20-19	D. x=-19-20
Câu 2. Cho biểu thức -711=-21x thì x bằng:
 33	B. -33 	C. 22 	D. -22
Câu 3. Cho biểu thức x4=-5y thì cặp số nguyên (x,y) là:
(2; 10)	B. (-2; 10)	C.(4; 6)	D. (-4; 6)
Câu 4. Kết quả của phép tính: -22.(-32) là:
-72 	B. 72	C.-36	D.36
Câu 5. Khi bỏ ngoặc của biểu thức -13--15+34 ta được:
A. -13-15+34 	B. -13+15-34 	
C.-13+15+34 	D. 13+15-34
Câu 6. Kết quả cảu phép tính 13+23:45 là:
45 	B. 54	C. 76	D.67
Câu 7. Kết quả phép tính 416:279 là:
23	B.32	C. 34	D. 43
Câu 8. Một lớp học có 42 học sinh, số học sinh nam chiếm 23 so với số học sinh cả lớp. Số học sinh nam của lớp đó là:
18	B. 24 	C. 20	D. 28
Câu 9.75% của x là 225 , số x là:
45	B. 516	C. 54	D. 165
Câu 10. Hai góc kề bù có tổng số đo là:
180o	B.120o	C. 90o	D. 60o
Câu 11. Cho hai góc xOy và xOz là hai góc phụ nhau, biết xOy=70o thì yOz có số đo là:
40o 	B. 30o	C. 20o	D. 110o
Câu 12. Cho (O; R) biết 0<OA<R thì A sẽ:
Nằm trong đường tròn 	B. Nằm trên đường tròn	
C. Nằm ngoài đường tròn	D. Trùng với tâm đường tròn
II. PHÂN TỰ LUẬN
Câu 13. Tính:
a, 100-[75-(7-2)2]	b. 34∙79+14∙79 	 c, 22.5+25.8++217.20
Câu 14. a, Tìm n∈Z để phân số 7n+3 là số nguyên
b, Tìm x, biết: x-5+7=13
c, Rút gọn: (-2)3.3.(-5)2.7.83.24.(-5)3.14
Câu 15. Một người đi xe đap, giờ đầu đi được 25% quãng đường, giờ thứ hai đi được 38 quãng đường, giờ thứ ba đi được 524 quãng đường. Hỏi trong cả ba giờ người đó đi được bao nhiêu phần quãng đường.
Câu 16. Trong giờ ra chơi của một lớp học, số học sinh trong lớp bằng 27 số học sinh ngoài sân, nếu một em ngoài sân đi vào lớp thì số học sinh trong lớp bằng 13 số học sinh ngoài sân. Tính số học sinh của lớp đó.
Câu 17. Năm nay tuổi mẹ gấp 6 lần tuổi con. Sau 2 năm tổng tuổi mẹ và tuổi con là 39. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?
Câu 18. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox cho xOy=40o, xOz=80o.
a, Tính số đo yOz.
b, Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao?
Câu 19.Cho 2 góc kề bù AOB và BOC. Vẽ tia phân giác OM của góc AOB và tia phân giác ON của góc BOC. Tính số đo góc MON.
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
I/ Phần trắc nghiêm: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
A
B
B
C
C
B
D
D
A
C
A
II/ Phần tự luận
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Câu 13
Câu 14
a,
b,
c,
Câu 15.
Câu 16.
Câu 17.
Câu 18.
Câu 19.
a, 100-[75-7-2)2=100-75-52
=100-75-25=100-50=50
b. 34∙79+14∙79=79∙34+14=79∙3+14=79∙1=79 
c, 22.5+25.8++217.20=3.23.2.5+3.23.5.8++3.23.17.20
=23∙32.5+35.8++317.20=23∙12-15+15-18++117-120=23∙12-120=23∙920=310
Để 7n+3 là phân số thì 7⋮n+3 
Hay n+3∈Ư7=±1;±7. Ta xét bảng sau:
n+3
-1
1
-7
7
n
-4
-2
-10
4
Vậy với n∈{-10;-4;-2;4} thì 7n+3 là phân số.
x-5+7=13
x-5=13-7
|x-5|=6 → x – 5 = 6 hoặc x – 5 = -6
Vậy x=11 hoặc x = -1
(-2)3.3.(-5)2.7.83.24.(-5)3.14=(-2)3.3.(-5)2.7.233.2.23.(-5)-52.2.7=25
Trong cả ba giờ người đó đi được số phần quãng đường là:
25%+38+524=14+38+524=2024=56 (Quãng đường)
Đ/s: 56(Quãng đường)
Số học sinh trong lớp bằng 22+7=29 số học sinh cả lớp.
Nếu một em ngoài sân đi vào lớp thì số học sinh trong lớp bằng 11+3=14 số học sinh cả lớp.
Phân số chỉ một học sinh với học sinh cả lớp là: 
14-29=939-836=136
Vậy số học sinh lớp đó là 36 em.
Sau 2 năm tổng tuổi mẹ và tuổi con là 39
Nên tổng số tuổi năm nay của mẹ và con là 39 – 2 – 2 = 35 tuổi
Ta có sơ đồ: Tuổi con: ▪ ▪
 Tuổi mẹ: ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪
Vậy năm nay tuổi con là: 35 : (1+6) = 5 tuổi.
Tuổi mẹ là: 5.6 = 30 tuổi
z
y
x
O
40o
80o
a, Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có xOy < xOz nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Suy ra: xOy+yOz=xOz (1)
→ yOz=xOz-xOy= 80o – 40o =40o
b, xOy= yOz = 40o (2)
Từ (1) và (2) suy ra Oy là tia phân giác của góc xOz.
A
M
B
N
C
O
OM là tia phân giác của góc AOB nên AOM=MOB=12AOB
ON là tia phân giác của góc COB nên BON=NOC=12COB
Ta có: MON=MOB+BON=12AOB+12COB
=12AOB+COB=12∙180o = 90o (Vì AOB và COB là hai góc kề bù).
Vậy MON= 90o
0.5
0.5
0.5
0.5
0.75
0.75
0.5
1.0
0.5
0.25
0.5
0.5
0.25

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem tra chat luong toan 6 HK II MTDA.docx