Đề tài nghiên cứu môn Sinh học - Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài và giảng bài - Năm học 2011-2012 - Lưu Thị Thu

Đề tài nghiên cứu môn Sinh học - Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài và giảng bài - Năm học 2011-2012 - Lưu Thị Thu

Ứng dụng công nghệ thông tin là một yêu cầu quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học .Trường THCS Nam Tân cũng như các trường học khác cần quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tất cả các bộ môn trong đó có môn sinh học lớp 9.Vì các nội dung trong dạy học môn sinh học 9 rất dài ,trừu tượng ,khó hiểu đặc biệt là phần I:DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ.Để hỗ trợ việc dạy học các phần này ,sgk cũng có khá nhiều hình ảnh minh họa .Nhiều giáo viên tâm huyết cũng đã sưu tầm và sử dụng thêm các phương tiện hỗ trợ như tranh ,ảnh,sơ đồ.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát ,kèm theo lời mô tả ,giải thích ,với mục đích giúp học sinh hiểu bài hơn .Tuy nhiên đối với nội dung khó hiểu,trừu tượng như quá trình nguyên phân,giảm phân,mô hình không gian của ADN ,quá trình tổng hợp chuỗi aa.mà giáo viên chỉ dùng lời nói và các hình ảnh tĩnh để minh họa thì học sinh rất khó hình dung,việc tiếp thu bài của các em rất hạn chế .Nhiều học sinh thuộc bài mà không hiểu được bản chất của các cơ chế ,quá trình .thì khi vận dụng vào làm bài tập rất khó

Giải pháp của tôi làđề tài nghiên cứu khoa học sư phạm : Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài và giảng bài chương III:ADN và gen .Tôi đã sử dụng giải pháp này vào nghiên cứu chương III để nghiên cứu tình hình nắm bắt kiến thức của học sinh và việc vận dụng kiến thức vào làm bài tập .Vì chỉ sử dụng các hình ảnh tĩnh trong sgk và coi đó là nguồn cung cấp thông tin giúp các em hiểu bài và vận dụng vào làm bài tập thì chưa đủ.Khi sử dụng công nghệ thông tin vào bài giảng không những truyền đạt được những kiến thức và tranh ảnh tĩnh trong sgk mà với sự hiểu biết về công nghệ thông tin của giáo viên,sự tìm tòi sáng tạo từ những hình ảnh tĩnh trong sgk giáo viên tìm hiểu công nghệ thông tin thành hình ảnh động để học sinh sẽ được tiếp thu bài tốt hơn .

Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm :lớp 9A là thực nghiệm và lớp 9B là đối chứng .Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế là Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài và giảng bài chương III:ADN và gen.

Chương III: Gồm các bài sau:

-Bài15: ADN

-Bài16: ADN và bản chất của gen

-Bài 17:Mối quan hệ giữa gen và ARN

-Bài 18:Prôtin

-Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

-Bài 20:Thực hành quan sát và lắp mô hình ADN

.Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh :lớp thực nghiệm đã đạt kết quả cao hơn so với lớp đối chứng .Điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 8,1.điểm bài kiểm tra của lớp đối chứng là 7,22.Kết quả kiểm chứng t-tést cho thấy p<0,05 có="" nghĩa="" là="" có="" sự="" khác="" biệt="" lớn="" giữa="" điểm="" trung="" bình="" giữa="" lớp="" thực="" nghiệm="" và="" lớp="" đối="">

Điều đó chứng minh đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm : Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài và giảng bài chương III:ADN và gen, vào giảng dạy đã nâng cao kết quả học tập của học sinh.

 

doc 48 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài nghiên cứu môn Sinh học - Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài và giảng bài - Năm học 2011-2012 - Lưu Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, khi Công nghệ thông tin phát triển thì việc ứng dụng bài giảng điện tử vào việc dạy học là một điều tất yếu và cần thiết. Hơn nữa, ngày nay Công nghệ thông tin đã được ứng dụng vào tất cả các lĩnh vực, vì thế giáo dục đào tạo phải đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của việc sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học để cung cấp cho HS những kiến thức mới nhất của khoa học, nếu ứng dụng Công nghệ thông tin vào quá trình dạy và học ở trường THCS theo tôi thấy nó là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho quá trình đổi mới phương pháp dạy và học do Bộ giáo dục đề ra.
Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là phải tạo cho các em hứng thú trong học tập để các em tích cực, chủ động tìm tòi kiến thức. 
Do đó, tôi xin trình bày các kinh nghiệm, các kiến thức thu nhận được trong đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng về việc - đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm : Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài và giảng bài (CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN) - để các bạn đồng nghiệp tham khảo.
 Mặc dù tôi rất cố gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu xót, mong có sự đóng góp quý báu của các đồng nghiệp, các bậc giáo viên đi trước để bản thân tôi nói riêng và các giáo viên đang dạy môn Sinh học lớp 9 nói chung có được cách trình bày một bài giảng điện tử tốt nhất và áp dụng nó vào thực tế dạy học có hiệu quả, nhằm góp phần vào sự đào tạo nhân tài cho đất nước.
 Người thực hiện:Lưu Thị Thu
Tóm tắt đề tài :
Ứng dụng công nghệ thông tin là một yêu cầu quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học .Trường THCS Nam Tân cũng như các trường học khác cần quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tất cả các bộ môn trong đó có môn sinh học lớp 9.Vì các nội dung trong dạy học môn sinh học 9 rất dài ,trừu tượng ,khó hiểu đặc biệt là phần I:DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ.Để hỗ trợ việc dạy học các phần này ,sgk cũng có khá nhiều hình ảnh minh họa .Nhiều giáo viên tâm huyết cũng đã sưu tầm và sử dụng thêm các phương tiện hỗ trợ như tranh ,ảnh,sơ đồ....Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát ,kèm theo lời mô tả ,giải thích ,với mục đích giúp học sinh hiểu bài hơn .Tuy nhiên đối với nội dung khó hiểu,trừu tượng như quá trình nguyên phân,giảm phân,mô hình không gian của ADN ,quá trình tổng hợp chuỗi aa...mà giáo viên chỉ dùng lời nói và các hình ảnh tĩnh để minh họa thì học sinh rất khó hình dung,việc tiếp thu bài của các em rất hạn chế .Nhiều học sinh thuộc bài mà không hiểu được bản chất của các cơ chế ,quá trình ...thì khi vận dụng vào làm bài tập rất khó 
Giải pháp của tôi làđề tài nghiên cứu khoa học sư phạm : Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài và giảng bài chương III:ADN và gen .Tôi đã sử dụng giải pháp này vào nghiên cứu chương III để nghiên cứu tình hình nắm bắt kiến thức của học sinh và việc vận dụng kiến thức vào làm bài tập .Vì chỉ sử dụng các hình ảnh tĩnh trong sgk và coi đó là nguồn cung cấp thông tin giúp các em hiểu bài và vận dụng vào làm bài tập thì chưa đủ.Khi sử dụng công nghệ thông tin vào bài giảng không những truyền đạt được những kiến thức và tranh ảnh tĩnh trong sgk mà với sự hiểu biết về công nghệ thông tin của giáo viên,sự tìm tòi sáng tạo từ những hình ảnh tĩnh trong sgk giáo viên tìm hiểu công nghệ thông tin thành hình ảnh động để học sinh sẽ được tiếp thu bài tốt hơn .
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm :lớp 9A là thực nghiệm và lớp 9B là đối chứng .Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế là Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài và giảng bài chương III:ADN và gen.
Chương III: Gồm các bài sau:
-Bài15: ADN
-Bài16: ADN và bản chất của gen 
-Bài 17:Mối quan hệ giữa gen và ARN 
-Bài 18:Prôtin
-Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng 
-Bài 20:Thực hành quan sát và lắp mô hình ADN
.Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh :lớp thực nghiệm đã đạt kết quả cao hơn so với lớp đối chứng .Điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 8,1.điểm bài kiểm tra của lớp đối chứng là 7,22.Kết quả kiểm chứng t-tést cho thấy p<0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
Điều đó chứng minh đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm : Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài và giảng bài chương III:ADN và gen, vào giảng dạy đã nâng cao kết quả học tập của học sinh.
 I.HIỆN TRẠNG 
 - Thực hiện theo công văn số 12966/BGD&ĐT-CNTT ngày 10/ 12/ 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đẩy mạnh triển khai một số hoat động về CNTT.
 - Bên cạnh đó, nhằm thực hiện tốt ý kiến thống nhất trong Hội thảo chuyên đề “Định hướng ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy - học” của Sở Giáo dục và Đào tạo ngày 19/ 01/ 2008. 
 - Qua lần Hội giảng liên trường và kì thi GV dạy giỏi bằng giáo án điện tử cấp huyện , tôi thấy được những hiệu quả nhất định khi sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn SH lớp 9. 
 - Trách nhiệm của GV dạy môn SH lớp 9 là:
 + Nâng cao chất lượng môn SH.
 + Giáo dục kỹ thuật tổng hợp, lao động sản xuất và giáo dục hướng nghiệp thông qua phần DT & BD – SV & MT.
 +Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
 + Trong các tiết dạy, GV cần lưu ý: HS lớp 9 đã có tư duy cao hơn, khả năng tập trung vào các vấn đề được lâu dài hơn, do đó GV cần truyền thụ cho các em những kiến thức mới nhất của từng bài .
 - Qua đây , tôi thấy so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc dạy học bằng bài giảng điện tử vào trường học còn rất hạn chế.Chúng ta không thể phủ nhận những kết quả to lớn mà các tiết dạy bằng bài giảng điện tử đã mang lại, nó giúp cho việc giảng dạy của GV đạt kết quả cao hơn.
 - Nếu không sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học thì quá trình giảng dạy rất khó khăn, học sinh khó tiếp thu bài.
 - Hiện nay ở trường THCS Nam Tân , các GV giảng dạy đã tích cực sử dụng bài giảng điện tử nhưng vì điều kiện cơ sở vật chất chưa đáp ứng đủ nhu cầu dạy bằng bài giảng điện tử :phòng học của từng bộ môn cũng chưa có,máy tính,máy chiếu thì chưa đủ ....Nhưng hầu hết các giáo viên đã nghiên cứu soạn giảng bằng công nghệ thông tin . Bên cạnh đó, tôi nhận thấy có những tiết dạy bằng công nghệ thông tin học sinh tích cực học tập,kết quả đạt được rất cao ,tạo tinh thần ham mê học hỏi ở học sinh,tạo hứng thú học tập ở các em
 - Với những lí do trên, tôi suy nghĩ và mạnh dạn nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm : Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài và giảng bài chương III:ADN và gen, nhằm tìm ra những phương pháp soạn bài, thiết kế một bài giảng điện tử nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức tốt hơn và giáo viên tìm ra phương pháp dạy học tích cực nhất để gây hứng thú cho HS khi học môn SH lớp9 bằng bài giảng điện tử ở trường THCS Nam Tân 
*Cơ sở lí luận
 - Các khái niệm của đề tài sáng kiến kinh nghiệm:
 a. Sinh học là gì?
 - Nội dung cơ bản của mỗi giáo trình Sinh học là hệ thống các khái niệm liên quan chặt chẽ với nhau, được hình thành và phát triển theo một trình tự lôgich.
 - Khái niệm Sinh học : là những khái niệm phản ánh các dấu hiệu và thuộc tính bản chất của cấu trúc vật chất sống, các hiện tượng trong quá trình của sự sống, phản ánh những mối quan hệ tương quan giữa chúng với nhau.
 b. Dạy học : là một qúa trình dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của GV, người học tự giác tích cực, chủ động, biết tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức - học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học. (Hoạt động dạy học ở trường THCS – Nhà xuất bàn Giáo dục, trang 7)
 c. Giáo án điện tử : Giáo án điện tử là bài soạn trên máy vi tính (giáo án « nền ») có kèm theo một bài giảng điện tử và vidio clip với hình ảnh động phù hợp với nội dung kiến thức.
 c1. Giáo án nền : là giáo án soạn trên máy tính bao gồm toàn bộ các thành tố của qúa trình dạy - học (mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức dạy - học, kiểm tra đánh giá).
 c2. Bài giảng điện tử : là bài giảng có dùng máy tính hổ trợ, được thực hiện nhờ các phần mềm chuyên dụng và có thể trình chiếu để thay thế cho bài giảng viết tay.
 * Cơ sở khoa học :
 - Một trong những đặc điểm cơ bản của thời đại hiện nay là cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đang phát triển như vũ bão đã dẫn đến sự bùng nổ thông tin. Trước tình hình đó, đòi hỏi phải không ngừng đổi mới nội dung và phương pháp dạy học để phản ánh những thành tựu hiện đại về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn nhằm cung cấp cho HS những kiến thức mới nhất để các em có thể thích nghi với cuộc sống và tiếp tục học tập để thực hiện những ước mơ, hoài bảo của mình.
 - Trong HỒ CHÍ MINH toàn tập có ghi : « Các thầy cô giáo tìm cách dạy, dạy cái gì, dạy thế nào để cho học trò hiểu chóng, nhớ lâu, tiến bộ nhanh. Dạy và học phải theo nhu cầu của Dân tộc, của Nhà nước. Thầy dạy tốt, trò học tốt, cung cấp cán bộ cho nông nghiệp, cho các ngành kinh tế, văn hoá. Đó là nhiệm vụ vẻ vang của thầy giáo, cô giáo ».
 - Thật vậy, khi GV sử dụng giáo án điện tử (bài giảng điện tử) trong dạy học thì mới thực hiện tốt các yêu cầu trên.
 * Cơ sở pháp lí :
 - Sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn SH lớp 9 có ý nghĩa quan trọng nhằm thực hiện đúng công văn của Bộ Giáo dục đã đề ra.
 - SH là khoa học thực nghiệm, lấy phương pháp và thí nghiệm làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu, do đó trong giảng dạy bộ môn này GV không nên quá lạm dụng vào CNTT mà phải cần chú ý:
 + Góp phần hình thành, củng cố, phát triển các khái niệm về DT & BD – SV & MT. Khi các em tự làm thí nghiệm thì các em sẽ hứng thú hơn với kết quả đã thực hiện được.
 + Rèn luyện kỹ năng, kỷ xảo bộ môn như: sử dụng kính hiển vi, kính lúp, các thao tác lắp ráp mô hình ADN, quan sát sinh vật, làm bộ sưu tập thực vật... Theo dõi ghi chép các hiện tượng SH như: Tính hướng sáng của thực vật, ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật...Tạo điều kiện cho HS tập nghiên cứu để vận dụng những kiến thức thực tiển vào cuộc sống vào bảo vệ các giống vật nuôi, cây trồng.
 + Bồi dưỡng năng lực tư duy, rèn luyện trí thông minh, sáng tạo. 
 + Khi tiến hành bài giảng điện tử, GV cần phải lựa chọn các hình ảnh, các thành tựu mới nhất của khoa học nhằm gây hứng thú cho HS, giúp HS thích thú hơn trong nghiên cứu khoa học và các phẩm chất tốt đẹp khác.
 - Để nâng cao chất lượng khi sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Sinh học 9 thì đòi hỏi GV phải chuẩn bị thật kĩ, phải chạy thử và điều chỉnh, hoàn thiện trước khi dạy HS.
II.GIẢI PHÁP THAY THẾ :
-Sử dụng bài giảng điện tử kết hợp với vidio clip.Giáo viên chiếu hình ảnh cho học sinh quan sát ,nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt giúp học sinh phát hiện kiến thức
 - Ngày nay khối lượng tri thức được khám phá rất ... VÀ QUAN SÁT MÔ HÌNH ADN. 
 I . Muc tiêu:.
 1. Kiến thức: HS:
-Củng cố kiến thức về cấu trúc không gian ADN. 2. Kỷ năng: 
-Phát triển kỉ năng quan sát phân tích kên hình.
II. Đồ dùng dạy học:
-Rèn kỉ năng quan sát và phân tích mô hình không gian ADN.
 -Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN. 
 -VIDIO CLIP cách lắp mô hình 
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy
 1. Kiểm tra bài cũ: 6p
 Mô tả cấu trúc không gian ADN. . 
 2. Bài mới:
 a. Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt đông học sinh
-Gv hướng dẫn hs quan sát mô hình phân tử AND. Thảo luận:
 +Vị trí tương đối 2 mạch nuclêôtíc?
 +Chiều xoắn của 2 mạch?
 +Đường kính vòng xoắn? Chiều cao vòng xoắn?
 +Các cặp nuclêôtíc trong 1 chu kì xoắn?
 +Các loại nuclêôtíc nào liên kết với nhau thành cập?
-GV gọi hs lên trình bài mô hình .
-Hs quan sát kì mô hình, vận dụng kiến thức đả học nêu được:
 +AND gồm 2 mạch song song xoắn phải
 +Đường kính 20A0, đường cao 34A0 gồm 10 cặp nuclêôtíc/ 1 chu kì xoắn.
 +Các cặp liên kết thành cặp theo NTBS: 
 A – T; G – X.
-Đại diện nhóm vừa trình bày vừa chỉ trên mô hình.
 +Đếm số cặp
 +Chỉ rõ các loại nuclêôtíc nào liên kết với nhau.
b. Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình phân tử ADN:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt đông học sinh
-Gv hướng dẫn lắp ráp mô hình.
 +Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống .
 Chú ý:
 Lựa chon chiều cong của đoạn cho hợp lí:Đảm bảo khoảng cách với trục giữa.
 +Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song mang nuclêôtíc theo nguyên tắc bổ sung với đoạn 1.
 +Kiểm tra tổng thể 2 mạch.
-Gv yêu cầu các nhóm cử đại diện, đánh giá chéo kết quả lắp mô hình.
-HS ghi nhớ cách tiến hành.
-Các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn. Sau khi lắp xong các nhóm kiểm tra .
 +Chiều xoắn 2 mạch.
 +Số cặp của mỗi chu kì xoắn.
 +Sự liên kết theo NTBS.
-Đại diện các nhóm nhận xét tổng thể đánh gí kết quả.
 VI. Củng cố: 5p
 -GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành.
 -Gv căn cứ phần trình bày hs và kết quả lắp ráp mô hình ADN mà cho điểm.
V. Dặn dò: 2p
 -Vẽ hình 15 sgk vào vỡ.
 -Ôn tập chương 1,2,3 theo câu hỏi bài tập cuối bài
II.ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
II.1ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
Họ và tên : .......................................Lớp............................
I.TR¾C NGHIÖM: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
C©u1. Qu¸ tr×nh tæng hîp ARN x¶y ra ë :
 A) K× trung gian C) K× ®Çu
 B) K× gi÷a D) K× sau , K× cuèi
C©u 2.ADN cã nh÷ng chøc n¨ng nµo?
A.ADN cã chøc n¨ng l­u gi÷ th«ng tin di truyÒn
B.ADN cã chøc n¨ng truyÒn ®¹t th«ng tin di truyÒn
C. ADN cã chøc n¨ng t¸I sinh ®Ó t¹o ra c¸c tÕ bµo con cã bé NST æn ®Þnh 
D.C¶ A vµ B
Câu 3:Trên phân tử ADN ,chiều dài mỗi chu kì xoắn là bao nhiêu ?
A. 3,4Ǻ C. 34Ǻ 
B. 340Ǻ D. 20Ǻ 
 Câu 4 :Tính đặc thù của ADN được quy định bởi những yếu tố nào ?
A.Số lượng ,thành phần và trình tự sắp xếp của các Nucleotit trong phân tử ADN .
B.tỉ lệ A+T/G+X trong phân tử ADN
C.Số lượng và thành phần của các Nucleotit trong phân tử ADN .
D.Cả A và B
 C©u 5:BËc cÊu tróc nµo cã vai trß chÝnh trong x¸c ®Þnh tÝnh ®Æc thï cña P?
A,CÊu tróc bËc1 C,CÊu tróc bËc2
B,CÊu tróc bËc3 D,CÊu tróc bËc4
 II.PHÇN Tù LUËN
 C©u 1:Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau :
 M¹ch 1: - A - G -T - X - T - X - G -A-
 I I I I I I I I
 M¹ch 2 :- T - X - A - G - A - G - X- T-
Xác định trình tự các đơn phân của đoạn ARN được tổng hợp từ mạch 2 
C©u 2:Mét m¹ch ®¬n cña ph©n tö ADN cã tr×nh tù s¾p xÕp nh­ sau:
 - G - T - G - T - A - G - T - A - 
 H·y viÕt ®o¹n m¹ch bæ sung víi nã 
 C©u 3:Nªu b¶n chÊt cña mèi quan hÖ gi÷a gen vµ tÝnh tr¹ng qua s¬ ®å sau :
Gen m ARN P TÝnh tr¹ng
 C©u 4:M¹ch 1 cña gen cã 200A®eninvµ 120 Guanin;m¹ch 2 cña gen cã 150 A®enin vµ 130 Guanin.Gen ®ã nh©n ®«i 3 lÇn liªn tiÕp.
a.TÝnh sè l­îng tõng lo¹i nu cña gen ?
b.TÝnh chiÒu dµi cña gen ?
c.TÝnh sè nu m«i tr­êng néi bµo cung cÊp cho gen nh©n ®«i?
d.NÕu m¹ch 1 lµ m¹ch tæng hîp nªn ph©n tö ARN.H·ytÝnh sè nu tõng lo¹i cña ph©n tö ARN? 
II.2.§¸P ¸N
i.Mçi ý ®óng ®­îc 0,5 ®
C©u
1
2
3
4
5
®¸p ¸n 
A
D
C
A
B
II.C©u 1 vµ 2:Mçi nu ®óng bæ sung ®­îc 0,125® 
C©u 1 :Trình tự các đơn phân của đoạn ARN được tổng hợp từ mạch 2
A - G - U - X - U - X - G - A -
C©u 2:§o¹n m¹ch bæ sung lµ 
 - X - A - X - A - T - X - A - T -
C©u 3 :
-Tr×nh tù c¸c nu trong m¹ch khu«n cña ADN quy ®Þnh tr×nh tù c¸c nu trong m¹ch m ARN(0,5đ)
-Tr×nh tù c¸c nu cña m ARN quy ®Þnh tr×nh tù c¸c aa trong cÊu tróc bËc 1 cña P(0,5đ)
-P trùc tiÕp tham gia vµo cÊu tróc vµ ho¹t ®éng sinh lÝ cña tÕ bµo ,tõ ®ã biÓu hiÖn thµnh tÝnh tr¹ng(0,5đ)
Câu 4 :
(1đ)a.Số lượng từng loại nu của gen là :
A=T=A1+A2=200+150=350(nu)
G=X=G1+G2=120+130=250(nu)
(1đ)b.Tổng số nu của gen là Ngen=2(A+G)=2(350+250)=1200(nu)
Chiều dài của gen là
 Ngen*3,4 1200*3,4
Lgen=	=	= 2040(Å)
 2 2
(1đ)c. Số lượng từng loại nu của gen tự nhân đôi là
Atự do =Ttự do = (2³-1)A = (2³-1)350 = 2450(nu)
Gtự do=Xtự do = (2³-1)G = (2³-1)250 = 1750(nu)
(1đ)d.Theo NTBS thì A1=T2=Ui=200(nu)
 T1=A2=Ai=150(nu)
 G1=X2=Xi=120(nu)
 X1=G2=Gi=130(nu)
II.BẢNG ĐIỂM
LỚP THỰC NGHIỆM :9A
LỚP ĐỐI CHỨNG :9B
TT
Họ và tên
Điểm kiểm tra sau tác động
Họ và tên
Điểm kiểm tra sau tác động
1
Đinh T Phương Anh
10
Lưu Thị Vân Anh
8
2
Trần Vân Anh 
7
Trần Thị Ngọc Ánh
6
3
Vũ Huy Chất 
7
Nguyễn Thùy Dương
6
4
Tống Văn Duyệt 
8
Đinh Thị Hà 
9
5
Đinh Viết Đạt
10
Nguyễn Thị Hải
7
6
Trịnh Duy Đĩnh
10
Đinh Thị Hiền 
7
7
Đinh Viết Hân
8
Tống Thị Hiền
8
8
Đinh Viết Hiếu 
10
Trần Công Huy
7
9
Nguyễn Thu Hiền 
8
Đinh Thị Hường 
8
10
Trịnh Thị Huế 
7
Trịnh Thị Hường
7
11
Đinh Thị Huyền 
8
Phạm Đình Kiên 
7
12
Đinh Thị Mai Hương
8
Vũ Thùy Linh 
9
13
Phạm Thị Hường
10
Vũ Khắc Lộc 
8
14
Phạm Thị Thu Hường
7
Lưu Thị Hồng Mai 
7
15
Vũ Khắc Hưng
7
Đinh Thị Nga 
5
16
Vũ Tuấn Khương
9
Lưu Năng Nghĩa 
6
17
Vũ Đăng Minh
8
Vũ Hoàng Nghĩa
8
18
Trịnh Thị Nhung
6
Lê Hồng Phong 
7
19
Đinh Thị Kim Oanh
8
Vũ Thị Phương 
6
20
Phạm Hữu Phong
9
Vũ Đăng Quang 
9
21
Đinh Thị Phương 
8
Trần Văn Thiện 
7
22
Trịnh Thị Phương
7
Phạm Thị Trang
8
23
Tống T Hương Quỳnh 
8
Tống Thị Trang
4
24
Phạm Hữu Tân
8
Vũ Thị Trang
7
25
Mai Q uốc Thái
9
Trịnh Bá Tuấn 
8
26
Nguyễn Thị P.Thanh
7
Lưu Thanh Tùng
7
27
Phạm Thị Thanh
7
Trịnh Bá Tuyển 
8
28
Vũ Thị Trang
8
MỤC LỤC: 
Lời nói đầu ........................1
Tóm tắt đề tài .......................2 
I.Hiện trạng .......................3
II.Giải thay thế...................................................................................7
III.Vấn đề nghiên cứu .......................7
IV.Thiết kế.............................9
V.Đo lường.......................11
VI.Phân tích dữ liệu......................11
VII.Kết quả.......................13
Phụ Lục........................16
 Kế hoạch bài học ...................................................................................16
 Đề bài và đáp án kiểm tra sau tác động...................................................40
 Bảng điểm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng........................................41
Nhận xét và xếp loại của hội đồng trường THCS Nam Tân :
	Nhận xét : ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Xếp loại : ......................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét và xếp loại của hội đồng khoa học phòng GD&ĐT huyện Nam Trực
Nhận xét : ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Xếp loại : ......................................................................................................................................................................................................................................................................
TT
Hä vµ tªn
Điểm kiểm tra sau tác động
TT
Hä vµ tªn
Điểm kiểm tra sau tác động
1
Ph¹m Hoµng Anh
10
1
Vũ Khắc Chí
8
2
NguyÔn ThÞ Kim Anh
7
2
§inh ViÕt ChiÕn
6
3
§inh Ngäc Anh
7
3
Vò §øc Dòng
6
4
TrÞnh ThÞ Anh
8
4
TrÞnh H÷u Dư¬ng
9
5
§inh TuÊn Anh
10
5
Vò ThÞ Duyªn
7
6
Ph¹m Ngäc B¶ng
10
6
Vò Kh¾c §¾c
7
7
§inh ViÕt ChiÕn
8
7
Vò Kh¾c HiÓn
8
8
Ph¹m H÷u Dòng
10
8
Lưu Xu©n HiÖp
7
9
Vò Huy Duy
8
9
Vò ThÞ Hång
8
10
Ph¹m Trung §øc
7
10
TrÞnh ViÕt Hïng
7
11
§inh ViÕt Giang
8
11
Vò C«ng Lîi
7
12
Lưu Hång H¹nh
8
12
Vò ThÞ NguyÖn
9
13
TrÇn ThÞ Hoa
10
13
Ph¹m ThÞ Nhung
8
14
§inh Nguyªn Hoµn
7
14
Mai ThÞ Phîng
7
15
NguyÔn ThÞ H¬ng
7
15
NguyÔn V¨n S¬n
5
16
§inh ThÞ Kh¸nh HuyÒn
9
16
Mai ThÞ Thanh
6
17
Tèng Xu©n Khëi
8
17
Mai ThÞ Th¬m
8
18
§inh Tïng L©m
6
18
§inh ThÞ Thuû
7
19
§inh ThÞ DiÖu Linh
8
19
§inh ThÞ HuyÒn Trang
6
20
Ph¹m ThÞ Linh
9
20
Vò ThÞ Trang
9
21
§inh ThÞ Nga
8
21
Vò ThÞ Trang
7
22
§inh ThÞ Nga
7
22
TrÇn Anh Trưêng
8
23
§inh ThÞ Hång Nhung
8
23
Vò Kh¾c Trưêng
4
24
Ph¹m H÷u Qu©n
8
24
Mai V¨n Trưëng
7
25
Tèng ThÞ Kim Qui
9
25
Vò Ngäc TuyÓn
8
26
Ph¹m ThÞ H¶i Yến
7
26
Vò ThÞ V©n
7
27
Tèng Xu©n S¸ng
7
27
Vò Kh¨c VÎ
7
28
§inh NhËt T©n
6

Tài liệu đính kèm:

  • docde tai thu.doc