Đề kiển tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 (Có đáp án)

Đề kiển tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 (Có đáp án)

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :

 Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :

Câu 1 : Cho hai tập hợp M = {0; 1; 3; 5} và N = {0; 2; 4}. Vậy M  N là :

A. {0} B. {0; 1; 2; 3; 4; 5} C.  D. {0; 1}

Câu 2 : Trong các tổng (hiệu) sau, tổng (hiệu) nào không chia hết cho 2 :

A. 1116 + 420 B. 622 + 15 + 9 C. 1.2.3.4.5 + 88 D. 1251 + 5360

Câu 3 : bằng :

A. 200 B. – 200 C. – 270 D. 270

Câu 4 : Cách nào viết đúng khi phân tích số 360 ra thừa số nguyên tố ?

A. 360 = 22.6.15 B. 360 = 23.3.15 C. 360 = 23.32.5 D. 360 = 2.62.5

Câu 5 : Khi điểm M nằm giữa hai điểm A và B .Các kết luận sau , kết luận nào sai ?

A. AB + BM = AN B. AM + BM = AB

C. AM = AB – MB D. AB – AM = MB

Câu 6 : Cho đường thẳng xy , lấy các điểm M, O, N sao cho O nằm giữa M, N ( hình vẽ ) thì :

A. Hai tia OM và MO là hai tia đối nhau . B. Hai tia ON và MN là hai tia trùng nhau .

C. Hai tia OM và Ox là hai tia trùng nhau . D. Hai tia Nx và My là hai tia đối

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiển tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2009-2010
Môn : TOÁN Lớp 6
Thời gian : 90 phút( không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : 
 Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :
Câu 1 : Cho hai tập hợp M = {0; 1; 3; 5} và N = {0; 2; 4}. Vậy M Ç N là :
A. {0}	B. {0; 1; 2; 3; 4; 5}	C. Æ	D. {0; 1}
Câu 2 : Trong các tổng (hiệu) sau, tổng (hiệu) nào không chia hết cho 2 :
A. 1116 + 420	B. 622 + 15 + 9 	C. 1.2.3.4.5 + 88 	D. 1251 + 5360 
Câu 3 : bằng :
A. 200	B. – 200 	C. – 270	D. 270
Câu 4 : Cách nào viết đúng khi phân tích số 360 ra thừa số nguyên tố ? 
A. 360 = 22.6.15	B. 360 = 23.3.15	C. 360 = 23.32.5	D. 360 = 2.62.5
Câu 5 : Khi điểm M nằm giữa hai điểm A và B .Các kết luận sau , kết luận nào sai ?
A. AB + BM = AN	B. AM + BM = AB	
C. AM = AB – MB	D. AB – AM = MB 
N y
x M
O
Câu 6 : Cho đường thẳng xy , lấy các điểm M, O, N sao cho O nằm giữa M, N ( hình vẽ ) thì : 
A. Hai tia OM và MO là hai tia đối nhau . 	B. Hai tia ON và MN là hai tia trùng nhau .
C. Hai tia OM và Ox là hai tia trùng nhau . 	D. Hai tia Nx và My là hai tia đối nhau .
II / TỰ LUẬN : 
Bài 1 : Thực hiện các phép tính :
– 40 + (– 18 + 16) – (– 45) 
250 : { 855 : [ 540 – ( 81 + 62 . 23 )]}
Bài 2 : Tìm x Î N, biết : 
a) 212 – 5( x + 14) = 27	b) 8. = 64
Bài 3 : Một lớp có 24 nam và 20 nữ . Cô giáo muốn chia đều số nam và số nữ vào các tổ.
Hỏi cô giáo chia nhiều nhất bao nhiêu tổ ?
Mỗi tổ có bao nhiêu nam và nữ ?
Bài 4 : Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm , lấy điểm B sao cho OB = 6cm . Hỏi :
a./ Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
b./ Tính độ dài đoạn thẳng AB .
c./ Có điểm nào là trung điểm của một đoạn thẳng của bài ra không? Vì sao ?
 ĐÁP ÁN ĐỀ THI TOÁN 6 – HỌC KỲ I , NĂM HỌC 2009 – 2010
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng mỗi câu 0,5 đ
	1 – A	2 – D 	3 – D 	4 – C 	5 – A 	6 – C 
II / TỰ LUẬN : ( 7 điểm )
Bài 1 : ( 2 điểm ) Thực hiện các phép tính :
– 40 + (– 18 + 16) – (– 45) 
= - 40 + (- 2) + 45
= - 42 + 45 
= 3
250 : { 855 : [ 540 – ( 81 + 62 . 23 )]}
= 250 : { 855 : [ 540 – ( 81 + 288)]
= 250 : [ 855 : ( 540 – 369)]
= 250 : ( 855 : 171)
= 250 : 5 = 50
Bài 2 : ( 2 điểm ) Tìm x Î N, biết : 
a) 212 – 5( x + 14) = 27
 5( x + 14) = 212 – 27 
 5( x + 14) = 185
 x + 14 = 185 : 5
 x + 14 = 37
 x = 37 – 14 
 x = 23	
b) 8. = 64
 = 64 : 8 
 = 8 Suy ra x = 8 và x = - 8 
Vì x Î N nên x = 8 
Bài 3 : ( 1 điểm )
 Gọi a là số tổ cô giáo chia thì 24 a và 20 a và a nhiều nhất nên a = ƯCLN(24, 20)
	Ta có 20 = 22 . 5 , 24 = 23. 3
	ƯCLN ( 20, 24) = 22 = 4 
	Vậy số tổ nhiều nhất chia được là 4 tổ .
	Số HS nam trong mỗi tổ là	24 : 4 = 6 ( học sinh )
Số HS nữ trong mỗi tổ là	20 : 4 = 5 ( học sinh )
Bài 4 : ( 2 điểm )
 O A B x 
 3cm
 6cm
	a) Trên tia Ox có OA < OB ( 3cm <6cm) nên A nằm giữa O và B 	( 0,5đ)
	b) Ta có OA + AB = OB , thay số và tính được AB = 3cm	( 0,5đ)
	c) Vì A nằm giữa O và B và A cách đều O và B ( vì OA = AB = 3cm) nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB. 	(1 đ )
-----––&——-----

Tài liệu đính kèm:

  • docDe toan 6 ki I- DA IN.doc