I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm):Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu tả lời đúng nhât.
1. Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2. Ý nào dưới đây nêu đầy đủ về khái niệm câu trần thuật đơn?
A. Trần thuật đơn là câu do một cụm V - V tạo thành.
B. Câu trần thuật đơn dùng để nêu một ý kiến.
C. Là câu do một cum C - V tạo thành dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sợ vật, sự việc hoặc nêu ý kiến.
D. Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc.
Câu 2 (1 điểm): Chọn từ thích hợp sau (tương đồng, như nhau, so sánh) để điền vào chỗ trống hoàn thành ghi nhớ sau:
“.(1)là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét.(2) để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt”
PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BIÊN ĐÔNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (TIẾT 115 – THEO PPCT) Môn: Ngữ văn Năm học: 2008 – 2009 Thời gian: 45 phút Mức độ Nội dung Nhận biết Thông biểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL So sánh Câu 2 Câu 2 Ẩn dụ Câu 3 Ý 1 Hoán dụ Câu Ý 1 Câu 3 Ý 2 Các thành phần chính của câu Câu 1 Câu trần thuật đơn Câu 1 Ý 2 Tổng điểm 2 điểm 1 điểm 3 điểm 4 điểm Tỉ lệ 20% 40% 40% PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (TIẾT 115 – THEO PPCT) Môn: Ngữ văn Năm học: 2008 – 2009 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 (1 điểm):Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu tả lời đúng nhât. 1. Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2. Ý nào dưới đây nêu đầy đủ về khái niệm câu trần thuật đơn? A. Trần thuật đơn là câu do một cụm V - V tạo thành. B. Câu trần thuật đơn dùng để nêu một ý kiến. C. Là câu do một cum C - V tạo thành dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sợ vật, sự việc hoặc nêu ý kiến. D. Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc. Câu 2 (1 điểm): Chọn từ thích hợp sau (tương đồng, như nhau, so sánh) để điền vào chỗ trống hoàn thành ghi nhớ sau: “....................(1)là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét....................(2) để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt” Câu 3 (1 điểm): Nối tên các phép tu từ ở cột A cho phù hợp với ví dụ ở cột B A Nối B 1. Ẩn dụ. 2. Hoán dụ. a) Bàn tay ta làm nên tất cả, Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. b) Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. c) Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (3 điểm): Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết chủ ngữ, vị ngữ có cấu tạo như thế nào? a) Hà Nội là thủ đô của nước ta. b) Bạn Hoa rất tốt. c) Tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Câu 2 (4 điểm): Viết đoạn văn ngắn (khoảng 7 đến 10 câu) chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng phép so sánh (gạch chân phép so sánh đó). ..Hết PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (TIẾT 115–THEO PPCT) Môn: Ngữ văn Năm học: 2008 – 2009 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Ý 1 2 Đáp án C C Câu 2 (1 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Chỗ trống 1 2 Đáp án So sánh Tương đồng Câu 3 (1điểm): Mỗi từ điền đúng được 0,5 điểm. Ý 1 2 Đáp án b a II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (3 điểm): Mỗi câu đúng được 1 điểm. a) Hà Nội / là thủ đô của nước ta. CN VN - Chủ ngữ có cấu tạo là danh từ. - Vị ngữ có cấu tạo: "là" + cụm danh từ. b) Bạn Hoa / rất tốt. CN VN - Chủ ngữ có cấu tạo là danh từ. - Vị ngữ có cấu tạo: cụm tính từ. c) Tôi / co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. CN VN - Chủ ngữ có cấu tạo là danh từ. - Vị ngữ có cấu tạo: " cụm động từ. Câu 2(4 điểm): * Yêu cầu: Học sinh viết đoạn văn ngắn, lời văn trong sáng, rõ ràng, có sử dụng phép so sánh, chú ý lỗi chính tả.
Tài liệu đính kèm: