Đề kiểm tra một tiết Tiếng Việt Lớp 6 - Tuần 30, Tiết 116

Đề kiểm tra một tiết Tiếng Việt Lớp 6 - Tuần 30, Tiết 116

A. Trắc nghiệm: ( 3 đ ) Học sinh đọc và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.

Câu 1 : Ẩn dụ là gì :

a. Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét khác nhau .

b. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng .

c. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét gần gũi.

d. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương phản .

Câu 2 : Câu thơ : “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”.

 Dùng phép tu từ gì :

a. So sánh và nhân hoá c. So sánh và ẩn dụ .

b. So sánh và hoán dụ . d. Nhân hoá và ẩn dụ .

Câu 3: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

A. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.

B. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.

C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.

D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

Câu 4 : Phép nhân hoá có tác dụng :

a. Gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt .

b. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở lên sinh động .

c. Biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người .

d. Cả b và c đều đúng .

Câu 5 : Chủ ngữ là gì ?

a. Nêu hành động của sự vật, hiện tượng c. Nêu trạng thái của sự vật, hiện tượng

b. Nêu tên sự vật, hiện tượng d. Nêu đặc điểm của sự vật, hiện tượng .

Câu 6 : Phó là những từ chuyên đi kèm với :

a. Động từ b. Động từ và tính từ c. Danh từ d. Tính từ .

Câu 7 : Trong câu: Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm căn. Cụm từ : “đổ ra”, “ ra” là phó từ chỉ :

a. Quan hệ chỉ thời gian c. kết quả

b. Sự tiếp diễn tương tự d. Hướng

Câu 8 : Câu “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn” là :

a. Câu trần thuật đơn có từ “ là” c. Câu hỏi

b. Câu trần thuật đơn d. Câu cảm .

Câu 9 : Nếu viết : “ Trông lên hai bờ, dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận” thì câu văn mắc phải lỗi gì ?

a. Thiếu chủ ngữ c. Thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ

b. Thiếu vị ngữ d. Sai về nghĩa

Câu 10: Phát biểu nào không đúng với đặc điểm của phép so sánh?

A. So sánh là một thao tác quen thuộc trong tư duy cũng như trong sáng tạo nghệ thuật.

B. Các từ so sánh thường thấy là: như, y như, giống như, tựa như, là, hơn.

C. Giữa các đối tượng so sánh và được so sánh không được có những nét tương đồng.

D. Cấu trúc đầy đủ của một phép so sánh thường có bốn yếu tố: đối tượng so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, đối tượng được so sánh.

Câu 11: Câu thơ : “Áo nâu liền với áo xanh

 Nông thôn cùng với thị thành đứng lên ” sử dụng biện pháp tu từ gì?

a. So sánh . b. Nhân hoá. C. Hoán dụ. D. Ẩn dụ

Câu 12: Câu trần thuật đơn có thể có :

a. Một vị ngữ. B. Hai vị ngữ. C. Ba vị ngữ. D. Một hoặc nhiều vị ngữ.

II. Tự luận ( 7đ )

 Câu 1: Thế nào là câu trần thuật đơn ? Cho ví dụ về câu đơn trần thuật. ( 2 đ)

 Câu 2: Viết đoạn văn miêu tả giờ học văn của lớp em, trong đó có dùng phép so sánh và nhân hoá. Chỉ ra ( 5đ) .

V: HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

I. Trắc nghiệm ( Mỗi câu đúng 0,25 đ ) Câu đúng là những câu in đậm.

II. Tự luận.

 Câu 1: Nêu đúng khái niệm ( 1đ ); Cho ví dụ đúng ( 1đ )

 Câu 2: Viết đúng đoạn văn và hay ( 3đ ); Chỉ ra được ( 2đ )

 3 . Thu bài.

 4. Nhận xét tiết kiểm tra.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Tiếng Việt Lớp 6 - Tuần 30, Tiết 116", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 – Tiết 116 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Soạn:..................	 
Dạy: ..................
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
 - Kiểm tra kiến thức HS về tiếng Việt.
 - Rèn luyện cho HS tính độc lập, suy nghĩ, sáng tạo.
 - Rèn kĩ năng nhận biết và thông hiểu, vận dụng kiến thức tiếng Việt khi nói viết.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
 - Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận.
 - Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm 15 phút, tự luận trong 30 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
- Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của nội dung: Phó từ; So sánh; Nhân hoá; Ẩn dụ; Hoán dụ; Các thành phần chínhcủa câu; Câu trần thuật đơn.
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác định khung ma trận:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TIẾNG VIỆT 6
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề )
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Chủ đề
TN
TL
TN
TL
Mức độ thấp
Mức độ cao
 Nhận diện
Hiểu được 
Ân dụ
 Phép ẩn dụ
khái niệm
ẩn dụ
Số câu
1
1
1
Số điểm
0,25
0,25
0,5
Tỉ lệ
2,50%
2,50%
5,00 %
So sánh
Hiểu được 
cấu trúc, ý nghĩa
Số câu
2
2
Số điểm
0,5
0,5
Tỉ lệ
5,0%
5,0%
Nhân hoá
Hiểu tác dụng của phép nhân hoá
 Viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh và nhân hoá
Số câu
1
1
2
Số điểm
0,25
5
5,25
Tỉ lệ
2,50%
50 %
52,5%
Hoán dụ
Nhận diện được phép hoán dụ
Số câu
1
1
Số điểm
0,25
0,25
Tỉ lệ
2,50%
2,50%
Chủ ngữ
Hiểu được khái niện chủ ngữ
Số câu
1
1
Số điểm
0,25
0,25
Tỉ lệ
2,50%
2,50%
Phó từ
Hiểu phó từ
Nắm được các loại phó từ
Số câu
1
1
2
Số điểm
0,25
0,25
0,5
Tỉ lệ
2,50%
2,50%
5.0 %
Câu trần thuật đơn
Nhận diện câu trần thuật đơn
Hiểu về câu trần thuật đơn
Nêu lại khái niệm và cho được ví dụ
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
0,25
0,25
2
2,5
Tỉ lệ
2,5%
2,5%
20%
25 %
 Lỗi cú pháp
Hiểu được cấu tạo câu và lỗi cú pháp.
Số câu
1
1
Số điểm
0,25
0,25
Tỉ lệ
2,5%
2,5%
Tổng số câu
5
7
1
1
14
Số điểm
1,25
1,75
2
5
10
Tỉ lệ
12,5%
17,5%
20 %
50 %
100%
IV: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG  THCS TT CÙ LAO DUNG
Lớp: 6 A 
Họ và tên: 	
BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 6 
(Tiết 116 )
Thời gian: 45’
ĐIỂM
Trắc nghiệm: ( 3 đ ) Học sinh đọc và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1 : Ẩn dụ là gì : 
Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét khác nhau . 
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng . 
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét gần gũi. 
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương phản . 
Câu 2 : Câu thơ : “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”. 
 Dùng phép tu từ gì : 
a. So sánh và nhân hoá 	c. So sánh và ẩn dụ . 
b. So sánh và hoán dụ . 	d. Nhân hoá và ẩn dụ .
Câu 3: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
A. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.
B. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
Câu 4 : Phép nhân hoá có tác dụng : 
Gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt . 
Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở lên sinh động . 
Biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người .
Cả b và c đều đúng . 
Câu 5 : Chủ ngữ là gì ? 
a. Nêu hành động của sự vật, hiện tượng	c. Nêu trạng thái của sự vật, hiện tượng
b. Nêu tên sự vật, hiện tượng	d. Nêu đặc điểm của sự vật, hiện tượng . 
Câu 6 : Phó là những từ chuyên đi kèm với : 
a. Động từ 	b. Động từ và tính từ 	c. Danh từ 	d. Tính từ . 
Câu 7 : Trong câu: Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm căn. Cụm từ : “đổ ra”, “ ra” là phó từ chỉ : 
a. Quan hệ chỉ thời gian 	c. kết quả 
b. Sự tiếp diễn tương tự 	d. Hướng 
Câu 8 : Câu “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn” là : 
a. Câu trần thuật đơn có từ “ là” 	c. Câu hỏi 
b. Câu trần thuật đơn	d. Câu cảm . 
Câu 9 : Nếu viết : “ Trông lên hai bờ, dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận” thì câu văn mắc phải lỗi gì ? 
a. Thiếu chủ ngữ 	c. Thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ 
b. Thiếu vị ngữ 	d. Sai về nghĩa
Câu 10: Phát biểu nào không đúng với đặc điểm của phép so sánh?
A. So sánh là một thao tác quen thuộc trong tư duy cũng như trong sáng tạo nghệ thuật.
B. Các từ so sánh thường thấy là: như, y như, giống như, tựa như, là, hơn...
C. Giữa các đối tượng so sánh và được so sánh không được có những nét tương đồng.
D. Cấu trúc đầy đủ của một phép so sánh thường có bốn yếu tố: đối tượng so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, đối tượng được so sánh.
Câu 11: Câu thơ : “Áo nâu liền với áo xanh
 Nông thôn cùng với thị thành đứng lên ” sử dụng biện pháp tu từ gì?
a. So sánh . b. Nhân hoá. C. Hoán dụ. D. Ẩn dụ
Câu 12: Câu trần thuật đơn có thể có :
a. Một vị ngữ. B. Hai vị ngữ. C. Ba vị ngữ. D. Một hoặc nhiều vị ngữ.
II. Tự luận ( 7đ )
 Câu 1: Thế nào là câu trần thuật đơn ? Cho ví dụ về câu đơn trần thuật. ( 2 đ) 
 Câu 2: Viết đoạn văn miêu tả giờ học văn của lớp em, trong đó có dùng phép so sánh và nhân hoá. Chỉ ra ( 5đ) .
V: HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm ( Mỗi câu đúng 0,25 đ ) Câu đúng là những câu in đậm.
II. Tự luận.
 Câu 1: Nêu đúng khái niệm ( 1đ ); Cho ví dụ đúng ( 1đ )
 Câu 2: Viết đúng đoạn văn và hay ( 3đ ); Chỉ ra được ( 2đ )
 3 . Thu bài.
 4. Nhận xét tiết kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KTTV T 30 co ma tran de.doc