I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Số đối của số là :
Câu 2: Trong các cặp số sau, cặp số gồm 2 số là nghịch đảo của nhau là :
A. 1,3 và 3,1 ; B. và ; C. – 0,2 và – 5 ; D. 1 và –1
Câu 3: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức đúng là :
Câu 4: Trong các phân số , phân số nhỏ nhất là :
Câu 5: Cho x là số nguyên âm và thỏa mãn đẳng thức . Khi đó x bằng :
A. 6 ; B. 36 ; C. -18 ; D. –6
Câu 6: Tính giá trị của biểu thức A = –10 – (–10) + (75)0 . (–1)3 + (–2)3 : (–2)
A. 3 ; B. –24 ; C. –9 ; D. 5
Câu 7: Với hai góc phụ nhau, nếu một góc có số đo 800 thì góc còn lại có số đo bằng :
A. 100 ; B. 400 ; C. 900 ; D. 1000
Câu 8: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6cm là :
A. Hình tròn tâm O có bán kính 6cm ; B. Hình tròn tâm O có bán kính 3cm
C. Đường tròn tâm O có bán kính 6cm ; D. Đường tròn tâm O có bán kính 3cm
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (8đ)
Bài 1: (3 điểm) Tính :
Bài 2: (2,5 điểm)
a). Tìm x biết rằng
b). Tìm x biết rằng
c). Tìm tất cả các số nguyên x, biết rằng
Bài 3: (0,75 điểm) Tính :
(tổng này có 2005 số hạng)
Bài 4: (1,75 điểm)
Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Ot sao cho .
a). Tính số đo của góc xOt.
b). Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Ot, vẽ tia Om sao cho . Tia Ot có phải là tia phân giác của góc yOm không ? Vì sao ?
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Số đối của số là : Câu 2: Trong các cặp số sau, cặp số gồm 2 số là nghịch đảo của nhau là : A. 1,3 và 3,1 ; B. và ; C. – 0,2 và – 5 ; D. 1 và –1 Câu 3: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức đúng là : Câu 4: Trong các phân số , phân số nhỏ nhất là : Câu 5: Cho x là số nguyên âm và thỏa mãn đẳng thức . Khi đó x bằng : A. 6 ; B. 36 ; C. -18 ; D. –6 Câu 6: Tính giá trị của biểu thức A = –10 – (–10) + (75)0 . (–1)3 + (–2)3 : (–2) A. 3 ; B. –24 ; C. –9 ; D. 5 Câu 7: Với hai góc phụ nhau, nếu một góc có số đo 800 thì góc còn lại có số đo bằng : A. 100 ; B. 400 ; C. 900 ; D. 1000 Câu 8: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6cm là : A. Hình tròn tâm O có bán kính 6cm ; B. Hình tròn tâm O có bán kính 3cm C. Đường tròn tâm O có bán kính 6cm ; D. Đường tròn tâm O có bán kính 3cm II/ PHẦN TỰ LUẬN: (8đ) Bài 1: (3 điểm) Tính : Bài 2: (2,5 điểm) a). Tìm x biết rằng b). Tìm x biết rằng c). Tìm tất cả các số nguyên x, biết rằng Bài 3: (0,75 điểm) Tính : (tổng này có 2005 số hạng) Bài 4: (1,75 điểm) Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Ot sao cho . a). Tính số đo của góc xOt. b). Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Ot, vẽ tia Om sao cho . Tia Ot có phải là tia phân giác của góc yOm không ? Vì sao ? THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 6 HK2 (2005-2006) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ) Trả lời đúng mỗi câu được 0.25 điểm , sai không được điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 A C B D D A A C PHẦN TỰ LUẬN: (8đ) BÀI Ý NỘI DUNG ĐIỂM 1 (3đ) a . Thực hiện đúng QĐM . Có kết quả 0,5đ 0,5đ b . . Thực hiện đúng các phép tính còn lại và có kết quả –16 0,5đ 0,25đ+0,25đ c . 025đ+0,25đ 025đ+0,25đ 2 (2,5đ) a . 0,25đ+0,25đ+0,25đ b . . 0,25đ+0,25đ 0,25đ+0,25đ c . . . Kết luận x = 0 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3 (0,75đ) a . 0,25đ b . Lập luận đúng và tính được 0,5đ 4 (1,75đ) a . Vẽ hình tương đối đúng . Lập luận đúng và tính được 0,25đ 0,5đ b . Vẽ hình tương đối đúng . Tia Ot là tia phân giác của góc yOm. . Lập luận đúng 1000 400 0,25đ 0,25đ 0,5đ Lưu ý: Trường hợp học sinh giải và trình bày cách khác, giáo viên dựa trên thang điểm để chấm
Tài liệu đính kèm: