Đề kiểm tra một tiết môn Số học Lớp 6 (Đề 1)

Đề kiểm tra một tiết môn Số học Lớp 6 (Đề 1)

I- Phần trắc nghiệm (4 điểm)

 1- Tìm tất cả các ước của 15.

A) Ư(15)={1; 3; 5; 15} B) Ư(15)={1; 15}

C) Ư(15)={ 3; 5} D) Ư(15)={1; 3; 5}

2- Lựa chọn cách viết đúng cho tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 11.

A) A= { xN x>2} B) A= { xN x<>

C) A= { xN 2x<11} d)="" a="{" xn=""><><>

3- Viết tập hợp B={ xN* x4} bằng cách liệt kê các phần tử:

A) B={0; 1; 2; 3; 4} B) B={0; 1; 2; 3}

C) B={1; 2; 3; 4} D) B={1; 2; 3}

4- Số 90 khi phân tích ra thừa số nguyên tố sẽ là:

A) 2.3.52 B) 2.32.5

C) 22.3.5 D) 23.3.5

5- Phát biểu nào sau đây là đúng?

A) Nếu có số tự nhiên a>b thì a là bội của b và b là ước của a.

B) Nếu có số tự nhiên a chia hết cho b thì a là bội của b và b là ước của a.

C) Nếu có số tự nhiên ab thì a là bội của b và b là ước của a.

D) Nếu có số tự nhiên achia hết cho b thì b là bội của a và a là ước của b.

6- Tìm số tự nhiên x biết 1234:x=2?

A) x=517 B) x=626 C) x=617 D) x=671

7- Phát biểu nào sau đây là Đúng?

A) Số 0 là số nguyên tố. B) Số 0 là hợp số.

C) Số 0 không là số nguyên tố cũng không là hợp số. D) Cả câu A và B đều đúng.

8- Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng nào sau đây chia hết cho 6?

A) 24+96-12 B) 28+96-12

C) 24+98-12 D) 24+96-14

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết môn Số học Lớp 6 (Đề 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm Lời Phê của GV
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Số học LỚP: 65 
Họ và tên: 	
Đề 1
I- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
 1- Tìm tất cả các ước của 15.
A) Ư(15)={1; 3; 5; 15}	B) Ư(15)={1; 15}
C) Ư(15)={ 3; 5}	D) Ư(15)={1; 3; 5}
2- Lựa chọn cách viết đúng cho tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 11.
A) A= { xÎN| x>2}	B) A= { xÎN| x<11}
C) A= { xÎN| 2£x<11}	D) A= { xÎN| 2<x<11}
3- Viết tập hợp B={ xÎN*| x£4} bằng cách liệt kê các phần tử:
A) B={0; 1; 2; 3; 4}	B) B={0; 1; 2; 3}
C) B={1; 2; 3; 4}	D) B={1; 2; 3}
4- Số 90 khi phân tích ra thừa số nguyên tố sẽ là: 
2.3.52	B) 2.32.5
22.3.5 	D) 23.3.5
5- Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A) Nếu có số tự nhiên a>b thì a là bội của b và b là ước của a.
B) Nếu có số tự nhiên a chia hết cho b thì a là bội của b và b là ước của a.
C) Nếu có số tự nhiên a³b thì a là bội của b và b là ước của a.
D) Nếu có số tự nhiên achia hết cho b thì b là bội của a và a là ước của b.
6- Tìm số tự nhiên x biết 1234:x=2?
A) x=517	B) x=626	C) x=617	D) x=671
7- Phát biểu nào sau đây là Đúng? 
A) Số 0 là số nguyên tố.	B) Số 0 là hợp số.
C) Số 0 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.	D) Cả câu A và B đều đúng.
8- Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng nào sau đây chia hết cho 6?
A) 24+96-12	B) 28+96-12
C) 24+98-12	D) 24+96-14
II- Điền vào chỗ trống: (1 điểm)
	Tìm ƯCLN	Tìm BCNN
Bước 1: 
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố:
  ..
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ: 
  ..
II- Phần tự luận: (4 điểm)
1- Thực hiện phép tính: 
a) 63:4.3+4.52 b) 15.42-18:32
2- Tìm các số tự nhiên x sao cho:
x là nhỏ nhất, và x60 ; x90.
3. Một lớp học có 24 nữ và 20 nam. Giáo viên muốn chia thành các tổ sao cho số học sinh nam và nữ ở mỗi tổ là như nhau và số học sinh chia vào mỗi tổ là nhiều nhất. Hỏi giáo viên có thể chia lớp thành nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ?

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra 1tiet 6-2so hoc- de 2.doc