I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm )
Hãy khoanh tròn vào ý trả lời dúng nhất trog các câu sau
Câu 1: So sánh là gì?
A- Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự vật việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
B- Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ gần gũi.
C- Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng .
D- Tất cá các ý trên.
Câu 2: Câu thơ “ Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” có sử dụng biệt pháp nghệ thuật gì ?
A- Ẩn dụ. B- So sánh. C- Nhân hóa. D- Hoán dụ.
Câu 3: Tác dụng của việc sử dụng biện pháp nhân hóa trong câu đoạn văn “ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng , giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” là gì ?
A- Tượng trưng cho tinh thần chiến đấu, xả thân anh dũng của nhân dân ta.
B- Tre rất dũng cảm .
C- Tre có nhiều tác dụng.
D- Tre làm được nhiều công cụ.
Câu 4: Câu văn: “ Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều” thuộc kiểu câu nào?
A. Câu trần thuật B. Câu Đơn
C .Câu trần thuật Đơn có từ “là” D. Câu trần thuật đơn.
§Ò kiÓm tra 1 tiÕt M«n : Ng÷ v¨n - Líp: 6 - TiÕt:115 N¨m häc 2011- 2012. ( Thêi gian lµm bµi: 45' kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò ) - PhÇn 1: Ma trËn ®Ò kiÓm tra; Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Thấp Cao Chủ đề 1: - Các biện pháp tu từ Nhận diện khái niệm, biện pháp tu từ qua ví dụ. Hiểu tác dụng biện pháp tu từ qua các ví dụ . . Viết đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 biện pháp tu từ và nêu rõ ý nghĩa tác dụng. Số câu Số điểm Tỷ lệ Số câu : 2 Số điểm :1 Tỷ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỷ lệ: 50% Số câu: 4 Số điểm: 6,5 Tỷ lệ: 65% Chủ đề 2: cấu tạo câu - Các thành phần chính của câu. - Câu trần thuật đơn có từ “là”, Câu trần thuật đơn không có từ “là”. Nhận biết được các kiểu câu tường thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ “là” . Xác định được thành phần câu. Đặt câu trần thuật đơn có từ “là” và câu trần thuật đơn không có từ “là”. Số câu Số điểm Tỷ lệ Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỷ lệ: 10% Số câu: 3 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20% Chủ đề 3 Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ Nhận diện được câu thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ gữ văn Chỉ ra câu sai và chữa lại cho đúng Số câu Số điểm Tỷ lệ Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỷ lệ: 10% Số câu: 2 Số điểm: 1.5 Tỷ lệ: 15% Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ Số câu: 4 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20 % Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỷ lệ: 10 % Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỷ lệ: 10% Số câu: 2 Số điểm: 6 Tỷ lệ: 60 % Số câu: 9 Số điểm: 10 Tỷ lệ:100 % - PhÇn 2: §Ò kiÓm tra; I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn vào ý trả lời dúng nhất trog các câu sau Câu 1: So sánh là gì? Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự vật việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ gần gũi. Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng . Tất cá các ý trên. Câu 2: Câu thơ “ Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” có sử dụng biệt pháp nghệ thuật gì ? A- Ẩn dụ. B- So sánh. C- Nhân hóa. D- Hoán dụ. Câu 3: Tác dụng của việc sử dụng biện pháp nhân hóa trong câu đoạn văn “ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng , giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” là gì ? Tượng trưng cho tinh thần chiến đấu, xả thân anh dũng của nhân dân ta. Tre rất dũng cảm . Tre có nhiều tác dụng. Tre làm được nhiều công cụ. Câu 4: Câu văn: “ Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều” thuộc kiểu câu nào? Câu trần thuật B. Câu Đơn C .Câu trần thuật Đơn có từ “là” D. Câu trần thuật đơn. Câu 5: Xác định thành phần chủ ngữ trong ví dụ sau: Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng . Chẳng bao lâu B. Một chàng dế. C. Thanh niên D. Tôi. Câu 6: Trong các câu sau, câu nào thiếu vị ngữ? Bạn Hoa học rất giỏi. Bạn Hoa là người học giỏi nhất lớp 6. Bạn hoa đi câu cá cùng các bạn rồi. Bạn Hoa , người học giỏi nhất lớp 6. II. Tự luận: ( 7 điểm ) Câu 1: (1 điểm) Trong 4 câu dưới dây những câu nào là câu sai? Em hãy sửa lại cho đúng. a, Kết quả khảo sát đầu năm học đã động viên em rất nhiều. b, Với kết quả khảo sát đầu năm học đã động viên em rất nhiều. c, Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi rất thích nghe kể. d, Chúng tôi rất thích nghe kể những câu chuyện dân gian. Câu 2 ( 1 điểm): Đặt câu trần thuật đơn có từ “là” và câu trần thuật đơn không có từ “là”. Câu 3 ( 5 điểm): Viết đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 biện pháp tu từ và nêu rõ ý nghĩa tác dụng. - PhÇn 3: §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm. I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi đáp án dúng 0,5 điểm Câu 1- A ; Câu 2- B ; Câu 3- A ; Câu 4- C ; Câu 5- D ; Câu 6- D II. Tự luận ( 7 đ) Câu 1: (1 điểm) Xác định được mỗi câu sai và chữa lại đúng được 0,5 điểm - Xác định câu sai: b, Với kết quả khảo sát đầu năm học đã động viên em rất nhiều.( Thiếu chủ ngữ) -> Chữa lại: Kết quả khảo sát đầu năm học, đã động viên em rất nhiều. c, Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi rất thích nghe kể.(Thiếu vị ngữ) -> Chữa lại câu: + Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi rất thích nghe kể luôn đi theo chúng tôi suốt cuộc đời. Câu 2: ( 1 đ): Đặt câu trần thuật đơn có từ “là” và câu trần thuật đơn không có từ “là HS đặt đúng 2 câu : + Một câu trần thuật đơn không có từ là : 1 đ + Một câu trần thuật đơn có từ là : 1 đ Câu 3: ( 5 đ) : Viết đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 biện pháp tu từ và nêu rõ ý nghĩa tác dụng -HS viết đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 biện pháp tu từ và chỉ ra ra được tác dụng , ý nghĩa ( tối đa 4-5 đ) - HS viết đoạn văn có sủ dụng ít nhất 2 biện pháp tu từ , chỉ ra chưa rõ ràng tác dụng và ý nghĩa (tối đa 2-3đ) - HS viết được đoạn văn có sứ dụng biện pháp tu từ nhưng không chỉ ra dược tác dụng (tối đa 1- 1,5 đ) Ngêi ra ®Ò (ch÷ ký, hä vµ tªn) NguyÔn ThÞ Ph¬ng Lan Tæ trëng (ch÷ ký, hä vµ tªn) HiÖu trëng (ký tªn, ®ãng dÊu)
Tài liệu đính kèm: