I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng.
1. Có các oxit sau: BaO, SO3, N2O5, SiO2, MgO, P2O5. Những oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là:
A. BaO , SO3 , N2O5 B. SO3 , N2O5 , P2O5
C. SO3 , P2O5 , N2O5 , SiO2 D. MgO , N2O5, SiO2
2. Có những chất khí sau: CO2 , H2 , O2 , SO2 , CO. Khí nào làm đục nước vôi trong.
A. CO2 B. CO2 , CO , H2 C. CO2 , O2 , CO D. CO2 , SO2
3. Oxit nào sau đây có thể dùng để hút ẩm:
A. CaO , BaO , P2O5 B. CO2 , ZnO , Al2O3
C. CaO , SiO2 , MgO D. K2O , MgO , P2O5
4. Dung dịch axit tác dụng với chất chỉ thị màu, làm quỳ tím
A. Hoá xanh B. Hoá đỏ C. Không đổi màu D . Kết quả khác 5. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit HCl và axit H2SO4 loãng.
A. Cu B. Mg C. CuO D. MgCO3
6. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2 , CO2). Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa.
A. HCl B. Ca(OH)2 C. NaCl D. Na2SO4
7. Oxit nào sau đây có thể dùng làm khô khí hiđro clorua HCl
A. MgO B. P2O5 C. CaO D. SiO2
8. Tất cả các chất nào sau đây tác dụng với axit tạo thành muối và nước
A. MgO , Fe2O3 , NaOH B. CuO , Mg , SO3
C. Al2O3 , Mg , Ca D. HCl , Cu , SO2
9. Chất nào sau đây tác dụng được với axit HCl với cả CO2 .
A. Cu B. Zn C. Dung dịch NaOH D. Fe
10. CaO có thể tác dụng với các chất nào sau đây :
A. H2O, SO2, HCl, H2SO4 B. CO2, HCl, NaOH, H2O
C. H2O, HCl, Na2SO4, CO2 D. CO2, HCl, NaCl, H2O
Họ và tên: Lớp: 9A BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Hoá học Thời gian: 45 phút - Ngày kiểm tra: ĐIỂM . Đề 1: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng. 1. Có các oxit sau: BaO, SO3, N2O5, SiO2, MgO, P2O5. Những oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là: A. BaO , SO3 , N2O5 B. SO3 , N2O5 , P2O5 C. SO3 , P2O5 , N2O5 , SiO2 D. MgO , N2O5, SiO2 2. Có những chất khí sau: CO2 , H2 , O2 , SO2 , CO. Khí nào làm đục nước vôi trong. A. CO2 B. CO2 , CO , H2 C. CO2 , O2 , CO D. CO2 , SO2 3. Oxit nào sau đây có thể dùng để hút ẩm: A. CaO , BaO , P2O5 B. CO2 , ZnO , Al2O3 C. CaO , SiO2 , MgO D. K2O , MgO , P2O5 4. Dung dịch axit tác dụng với chất chỉ thị màu, làm quỳ tím A. Hoá xanh B. Hoá đỏ C. Không đổi màu D . Kết quả khác 5. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit HCl và axit H2SO4 loãng. A. Cu B. Mg C. CuO D. MgCO3 6. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2 , CO2). Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa. A. HCl B. Ca(OH)2 C. NaCl D. Na2SO4 7. Oxit nào sau đây có thể dùng làm khô khí hiđro clorua HCl A. MgO B. P2O5 C. CaO D. SiO2 8. Tất cả các chất nào sau đây tác dụng với axit tạo thành muối và nước A. MgO , Fe2O3 , NaOH B. CuO , Mg , SO3 C. Al2O3 , Mg , Ca D. HCl , Cu , SO2 9. Chất nào sau đây tác dụng được với axit HCl với cả CO2 .. A. Cu B. Zn C. Dung dịch NaOH D. Fe 10. CaO có thể tác dụng với các chất nào sau đây : A. H2O, SO2, HCl, H2SO4 B. CO2, HCl, NaOH, H2O C. H2O, HCl, Na2SO4, CO2 D. CO2, HCl, NaCl, H2O II . TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1. ( 2 điểm ) : Có những oxit sau: CO2 , Fe2O3 , CuO , SO2. a) Những oxit nào tác dụng được với H2O ? b) Những oxit nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 ? c) Những oxit nào tác dụng được với dung dịch NaOH ? Viết các phương trình hoá học. Bài 2. (3 điểm ) : Cho một lượng bột Mg dư vào 50 ml dung dịch axit sunfuric. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). a) Viết phương trình hoá học. b) Tính khối lượng Magie đã tham gia phản ứng. (Cho : Mg = 24) c) Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng. .. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm): Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1. B 2. D 3. A 4. B 5. A 6. B 7. C 8. A 9.C 10.A II. TỰ LUẬN (5 điểm): Bài 1: (2 điểm): Mỗi PTPƯ đúng được : Tác dụng với nước : CO2 + H2O H2CO3 (0,25đ) SO2 + H2O H2SO3 (0,25đ) Tác dụng với dung dịch axit H2SO4 : CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O (0,25 điểm) Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O (0,25 điểm) Tác dụng với dung dịch NaOH : CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (0,5 điểm) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O (0,5 điểm) Bài 2: (3 điểm): - Tính đúng: (0,5 điểm) a) PTHH: Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (0,5 điểm) b) Theo PTHH: (0,5 điểm) (0,5 điểm) c) Theo PTHH: (0,5 điểm) (0,5 điểm) 5. Thống kê kết quả : Lớp Sĩ số Kém Yếu TB Khá Giỏi 9A1 9A2 9A3 9A4 9A5 TC Ma trận đề kiểm tra Hoá học: Cấp độ Chủ đề Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng Biết Hiểu Vận dụng (cấp độ thấp) Vận dụng (cấp độ cao) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Tính chaát hoaù hoïc cuûa oxit 3 (1,5) 1(0,5) 4 (2) 2. Tính chaát hoaù hoïc cuûa axit 1 (0,5) 3 (1,5) 4 (2,0) 3. Moái quan heä giöõa oxit vaø axit 1(0,5) 1 (2,0) 2 (2,5) 4. Thöïc haønh hoaù hoïc. 1 (0,5) 1 (0,5) 5. Tính toaùn hoaù hoïc. 1 (0,5) 2(2,0) 3 (3,0) Toång 5 (2,5) 5 (2,5) 1 (2,0) 1(0,5) 2(2,0) 15 (10) Hoï vaø teân: Lôùp: 9A BAØI KIEÅM TRA 15 PHUÙT Moân: Hoaù hoïc Thôøi gian: 15 phuùt - Ngaøy kieåm tra: ÑIEÅM Đề bài: I> Trắc nghiệm khách quan(5đ) : Hãy chọn câu trả lời đúng. 1. Dung dịch muối trung hoà có những tính chất hoá học sau: A. Tác dụng với: Axit , dd bazờ, dd muối, kim loại B. Tác dụng với: Nước, axit, bazơ C. Tác dụng với: Nước, oxit bazơ, bazơ, muối D. Tác dụng với: Nước, axit, bazơ, kim loại 2. Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm có chứa dd FeCl3 . Hiện tượng nào sau đây là đúng: A. Xuất hiện kết tủa trắng B. Không có hiện tượng gì xảy ra C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ D. Tạo dung dịch không màu 3. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dd ZnSO4? A. Mg B. Fe C. Zn D. Cu 4. Cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. Na2SO3 và H2SO4 B. MgCl2 và CuSO4 C. KNO3 và NaCl D. Ca(OH)2 và NaNO3 5. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không phải là phản ứng trao đổi: A. HCl + AgNO3 AgCl i + HNO3 B. CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O C. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 i + 2HCl D. Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O II> Tự luận : (5đ) Có những dung dịch muối sau : Mg(NO3)2, CuCl2. hãy cho biết muối nào có thể tác dụng với : a. dd NaOH; b. dd HCl; c. dd AgNO3 Viết PTHH (nếu có) * Hướng dẫn chấm và biểu điểm: I> Trắc nghiệm khách quan(5đ) Trả lời đúng mỗi ý được 1 điểm 1. A 2. C 3. C 4. A 5. B II> Tự luận : (5đ) a) Mg(NO)2 + 2NaOH 2NaNO3 + Mg(OH)2 1,5 điểm CuCl2 + 2NaOH 2NaCl + Cu(OH)2 1 điểm b) Không có muối nào tác dụng với dd HCl. 1 điểm c) CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2AgCl 1,5 điểm *. Thống kê kết quả: Lớp Sĩ số Kém Yếu TB Khá Giỏi 9A1 9A2 9A3 9A4 9A5 TC * Ma trận đề kiểm tra Hoá học: Cấp độ Chủ đề Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng Biết Hiểu Vận dụng (cấp độ thấp) Vận dụng (cấp độ cao) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Muối tác dụng kim loại 1 (1,0) 1 (1,0) 2. Muối tác dụng với dd axit 1 (1,0) 1 (1,0) 2(2,5) 4(4,5) 3. Muối tác dụng với dd bazo 1 (1,0) 1 (1,0) 4. Muối tác dụng với dd muối. 1 (1,0) 1 (1,5) 2(2,5) 5. Phản ứng trao đổi. 1 (1,0) 1 (1,0) Tổng 1 (1,0) 1 (1,0) 2 (2,0) 1 (1,0) 3 (3,5) 1 (1,5) 9(10) Họ và tên: Lớp: 8A BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Hoá học Thời gian: 15 phút - Ngày kiểm tra: ĐIỂM Trắc nghiệm khách quan(5đ) Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Đơn chất là gì? II> Tự luận : (5đ) Họ và tên: Lớp: 8A1 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Hoá học Thời gian: 45 phút - Ngày kiểm tra: ĐIỂM *. Đề 1: I> Trắc nghiệm khách quan(5đ) Câu 1 : Nhóm chỉ toàn các chất là: A. Sắt, thước kẻ, than chì . B. Ấm nhôm ,đồng, ca nhựa. C. Bút bi, nước, túi nilon . D. Muối ăn ,đường , bạc. Câu 2: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai : Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tó hoá học trở lên. Đơn chất gồm có hai loại là kim loại và phi kim. Đơn chất ở thể khí, hợp chất có thể ở thể rắn hoặc thể lỏng. Câu 3. Dãy công thức nào sau đây đều là đơn chất: A. Cu, H2O, N2 , Cl2. C. Cu, Fe, Cl2 , O2 . B. H2O, NaCl, H2SO4, NaOH . D. Cl2 , O2 ,Cu, H2O.2. Câu 4.Trong các dãy chất sau dãy nào toàn là hợp chất? CH4 , K2SO4 , Cl2 , O2 , NH3 B. O2 , CO2 , CaO , N2 , H2O C.HBr , Br2 , HNO3 , NH3 , CO2 D. H2O , Ba(HCO3)2 , Al(OH)3 , ZnSO4 Câu 5 Phân tử khối của hợp chất KMnO4 là: A. 98 ; B.158 ; C. 160 ; D. 80 Câu 6 : Hợp chất X có công thức hoá học Na2RO3 có phân tử khối bằng 126. Cho Na = 23, O= 16. R là nguyên tố nào sau đây : A. C B. Si C. S D. Cr Câu 7 :Trong hợp chất AxBy . A có hoá trị a, B có hoá trị b.Công thức thể hiện quy tắc hoá trị cho hợp chất này là ; A. a . b = x . y B. a .y = b .x C. a .x = b .y D. a .b .x = b .a .y Câu 8 ; Hoá trị của S trong các hợp chất H2S, SO2, SO3 lần lượt là : A. II, IV, VI. B. II,VI, IV. C. I, III, II. D. IV, VI, VI Câu 9: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối 213. Giá trị của x là : (x là chỉ số) A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 4 Câu 10: Cho biết công thức hoá học của hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau:X2O3 và YH2 . Hãy chọn công thức nào là đúng cho hợp chất X và Y(vd) A. X2Y3 B. X3Y C. XY3 D. X3Y2 Tự luận (5đ) : Câu 1 (1,5đ điểm). a. Các cách viết sau chỉ ý gì? 3Al; N2; 2NaCl b. Dùng chữ số và công thức hóa học để diễn đạt những ý sau: - Ba phân tử oxi - Một phân tử đồng - Năm phân tử nước Câu 2 ( 1 điểm): Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của hợp chất sau: Natri sunphat, biết phân tử gồm 2Na, 1S, 4O. Nhôm oxit, biết phân tử tạo bởi Al có hoá trị III và oxi. Câu 3: (1 điểm) Lập CTHH của hợp chất tạo bởi: a. S(IV) và O b. Fe(II) và NO3 (I) Câu 4: (1,5 điểm) Phân tử chất A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử hidro 40 lần A là đơn chất hay hợp chất? Tính phân tử khối của A . Tính nguyên tử khối của X. Cho biết tên , kí hiệu hoá học của nguyên tố X Hợp chất gồm X và nguyên tố Y có CTHH là YxX Trong đó Y chiếm 5,88% khối lượng. Xác định CTHH của hợp chất trên ( biết Y có hoá trị I) Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Nguyên tử, nguyên tố hóa học -Biết cấu tạo nguyên tử và khái niệm nguyên tố hóa học - Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử biết tổng số p xác định nguyên tố hóa học dựa vào NTK Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0,5 1,0 2 3,5 (35%) 2. Đơn chất, hợp chất, phân tử. - Nắm được khái niệm, về đơn chất, hợp chất - Phân biệt đơn chất hợp chất thông qua một số chất cụ thể. - Tính PTK của một số chất Số câu hỏi 1 1 1 1 1 5 Số điểm 1 0,5 0,5 0,5 0,5 3,0 (30%) 3. CTHH, Hóa trị. Dựa vào hóa trị, lập CTHH của hợp chất Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,5 3 3,5 (35%) Tổng số câu Tổng số điểm 2 1,5 (15%) 1 0,5 (5%) 2 1,5 (15%) 2 1,0 (10%) 1 3,5 (35%) 1 2,0 (20%) 10 10,0 (100%) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 Phần I: Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm ) Câu 1: (2 điểm ) 1.C; 2.D ; 3.A ; 4.B. Phần II. Tự luận ( 7 điểm ) Câu 3 Gọi CTHH dạng tổng quát là:SxOy Theo quy tắc hóa trị: x.4 =y.2.Rút ra x=1, y=2. Vậy CTTT cần tìm là SO2 b. Tương tự lập được CTHH đúng, đủ 3 ý: Fe(NO3)2 - Nêu đúng và đủ 3 ý về ý nghĩa mỗi CTHH 0,25 0,25 0,25 0,75 0,75.2=1.5 Câu 4 Vẽ đúng sơ đồ cấu tạo nguyên tử lưu huỳnh 1,0 Câu 5 a.A tạo bởi 2 nguyên tố do đó A là hợp chất b.PTK của A : 40 . 2 = 80 NTK của X : 80 – 48 =32 X là lưu huỳnh . Kí hiệu hóa học S 0,5 0,5 1 1 Họ và tên: Lớp: 8A3 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Hoá học Thời gian: 45 phút - Ngày kiểm tra: ĐIỂM *. Đề 2: I> Trắc nghiệm khách quan(5đ) Câu 1. Kí hiệu hóa học của kim loại đồng là: A. cU; B. cu; C. CU; D. Cu. Câu 2 : b. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại , có cùng : A. Số electron trong nguyên tử B. Số notron trong hạt nhân C. Số proton trong hạt nhân D. Tất cả đều đúng Câu 3 : Đơn chất là những chất: A. Tạo nên từ một nguyên tử. C. Tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. B. Tạo nên từ hai nguyên tử trở lên. D. Tạo nên từ một nguyên tố hoá học. Câu 4 Cho CTHH của một số chất: Cl2, ZnCl2, Al2O3, Ca, NaNO3, KOH A. 3 đơn chất và 3 hợp chất B. 5 đơn chất và 1 hợp chất C. 2 đơn chất và 4 hợp chất D. 1 đơn chất và 5 hợp chất Câu 5. Phân tử khối của hợp chất CuO là: A. 50 đvC B. 60 đvC C. 70 đvC D.80 đvC Câu 6. Công thức hóa học của axit nitric( biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là: A. HNO3; B. H3NO C. H2NO3; D. HN3O. Câu 7. Hóa trị của nhóm nguyên tử SO4 là: A. I B. II C. III D. IV Câu 8. Hóa trị của nhôm là: A. I B. II C. III D. IV Câu 9 . Công thức nào sau đây phù hợp với hoá trị của sắt là III. A. FeO. B. Fe2O3 C. FeSO3 D. Fe3( PO4)2 Câu 10 CTHH của hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 và hợp chất của nhóm nguyên tử Y với H như sau : X2(SO4)3 ; H3Y . Hãy chọn CT đúng cho hợp chất của X và Y trong số các CT sau : A. XY2 B. X2Y C. X3Y2 D. XY II> Tự luận (5đ) : Câu 1(2đ): a. Các cách viết sau: 2Cu, 5K, 2O2, 3H2 chỉ ý gì? b. Cho hợp chất sau : Axit sunfuric, tạo bởi 2H, 1S và 4O. Hãy viết công thức hóa học và nêu ý nghĩa của công thức hóa học trên. Câu 2(1đ): a. Tính hóa trị của Mg trong hợp chất MgCl2, biết Cl(I) b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và oxi. Câu 3(2đ): Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro là 32 lần. Tính phân tử khối của hợp chất. Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố đó. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C D D B A B C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II- TỰ LUẬN: (5,0điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 a. Nêu đúng mỗi ý (0,25đ) b. Viết đúng: H2SO4 (0,5đ) , Nêu đúng 3 ý (0,5 đ) 1đ 2đ 2 a. Gọi a là hoá trị của Mg trong MgCl2 Theo qui tắc: 1.a = 2.I= => a= (2.I) :1= II b.Thực hiện theo các bước để có công thức hoá học: Al2O3 (mỗi bước đúng 0,125đ) 0,5đ 0,5đ 3 a . Ta có: PTK của hợp chất A : X + 2 x 16 = 32 x 2 = 64 (đvC) b. Từ X + 32 = 64 => X = 64 – 32 = 32 (đvC) Vậy X là nguyên tố Lưu huỳnh , KHHH : S 0,5 đ 0,5 đ Họ và tên: Lớp: 8A5 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Hoá học Thời gian: 45 phút - Ngày kiểm tra: ĐIỂM *. Đề 3 I> Trắc nghiệm khách quan(5đ) Câu 1.Những chất nào dưới đây là chất tinh khiết? (1)Natri clorua rắn (muối ăn) (2) Dung dịch natri clorua (3)Sữa tươi (4)Nhôm (5)Nước cất (6) Nước chanh. A. (3) , (6) B. (1) ,(4) ,(5) C. tất cả D. Không có chất nào. Câu 2 Cho một số nguyên, vật liệu sau : Muối ăn; nước đường; không khí; nước cất ; nước tự nhiên ; thép. Số các chất tinh khiết và hỗn hợp là : A . 1 tinh khiết, 5 hỗn hợp B. 4 tinh khiết, 2 hỗn hợp C. 2 chất tinh khiết, 4 hỗn hợp D. 3 tinh khiết, 3 hỗn hợp Câu 3. Hợp chất là những chất: A. Tạo nên từ một nguyên tử. C. Tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. B. Tạo nên từ hai nguyên tử trở lên. D. Tạo nên từ một nguyên tố hoá học Câu 4: . Chọn câu đúng. A. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai chất trở lên. B. Khí cácbonic tạo bởi 2 nguyên tố là cácbon và oxi. C. Khí cácbonic gồm 2 đơn chất cácbon và oxi. D. Khí cácbonic gồm chất cácbon và chất oxi tạo nên. Câu 5 Cho CTHH một số chất như sau : Br2 ; AlCl3 ; MgO ; Zn ; KNO3 ; NaOH . Số các đơn chất và hợp chất là : A . 3 đơn chất và 3 hợp chất C. 4 đơn chất và 2 hợp chất . B 2 đơn chất và 4 hợp chất D. 1 đơn chất và 5 hợp chất Câu 6 Hóa trị là con số biểu thị: A. Khả năng phản ứng của các nguyên tử. B. Khả năng liên kết của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử. C. Khả năng phân li các chất. D. Tất cả đều đúng. Câu 7 Trong hợp chất NO , NO2 nitơ lần lượt có hóa trị : A. I , III B. II , IV C. I , II D. III, IV Câu 8 Biết Cr có hoá trị III, nhóm (SO4) có hoá trị II. Hãy chon CT đúng trong số các CT sau : A. Cr2(SO4)3 B. CrSO4 C. Cr2SO4 D. Cr3(SO4)2 Câu 9 CTHH của hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 và hợp chất của nhóm nguyên tử Y với H như sau : X2(SO4)3 ; H3Y . Hãy chọn CT đúng cho hợp chất của X và Y trong số các CT sau : A. XY2 B. X2Y C. X3Y2 D. XY Câu 10 Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại , có cùng : A. Số electron trong nguyên tử B. Số notron trong hạt nhân C. Số proton trong hạt nhân D. Tất cả đều đúng II> Tự luận(5đ) Câu 1 ( 1 đ ): Các cách viết sau chỉ ý gì? 4 Na. b. 2H2 . Câu 2. (1,5đ) a. Tính hóa trị của N trong các hợp chất sau:N2O5 ( Biết O có hóa trị II) b. Lập công thức và tính phân tử khối của hợp chất gồm: Fe(III) và SO4(II) Câu 3 (1đ) CTHH của một số hợp chất của Canxi viết như sau : CaO2 ; CaCl2 ; a. Cho biết công thức đúng, công thức sai, và sửa lại công thức sai cho đúng (biết hoá trị của Ca(II); Cl(I) ) b. Tính PTK của các hợp chất đó ( Biết NTK Ca = 40 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ) Câu 4 (1,5đ): Nguyên tố R có NTK nặng gấp 16 lần PTK của khí Hidro (H2) Xác định tên và kí hiệu của nguyên tố R Lập công thức hóa học của nguyên tố R với O (Biết R có hóa trị IV). Họ và tên: Lớp: 9A---- BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG KHỐI 9 Môn: Hoá học Thời gian: 120 phút - Ngày kiểm tra: ĐIỂM Bài 1:(1,5đ) Chỉ có nước và khí CO2 làm thế nào nhận biết được các chất rắn sau: NaCl ; Na2CO3; CaCO3; BaSO4. Trình bày cách nhận biết mỗi chất và viết PTHH(nếu có). Bài 2:(2đ)Cho 7,02g hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu vào bình A chứa dung dịch HCl dư, còn lại chất rắn B. Lượng khí thoát ra được dẫn qua một ống chứa CuO nung nóng, thấy làm giảm khối lượng của ống đi 2,72g. Thêm vào bình A lượng dư một muối natri, đun nóng nhẹ, thu được 0,896l (đktc) một chất khí không màu, hóa nâu trong không khí. Viết các PTHH xảy ra? Xác định muối natrri đã dùng? Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp? Tính lượng muối natrri tối thiểu để hòa tan heedts chất rắn B trong bình A? Bài 3(2đ) Cho 7,22g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi .Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau, Hòa tan hết phần I trong dung dịch HCl thu được 2,128 lít H2 .Hòa tan hết phần II trong dung dịch HNO3 được 1,792 lít khí NO duy nhất. Xác định kim loại M và tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X? Cho 3,61g X tác dụng với 100ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 . Sau phản ứng thu được dung dịch A và 8,12g chất răn B gồm ba kim loại. Cho chất rắn B đó tác dụng với dung dịch HCl dư th được 0,672 lít H2. Các thể tích khí đo được ở đktc, các ? Bài 4:(1,5đ) Hoàn thành các PTHH sau: a) FeS2 + O2 à A + B b) A + H2S à C + D c) C + E à F d) F + HCl à G + H2S e) G + NaOH à H + I g) H + O2 + D à J h) J à B + D i) B + L à E + D Bài 5: (1,5đ)Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: FeSO4 à Fe(OH)2 Fe Fe2O3 à Fe Fe2(SO4)3 à Fe(OH)3 Bài 6 (1,5đ) Từ các hóa chất và thiết bị sẵn có trong phòng thí nghiệm tiến hành tách hỗn hợp các kim loại Fe, Al ,Cu. -----------------------eeóóóóóff--------------------- Good luck to you.
Tài liệu đính kèm: