A. Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước câu đúng mà em chọn.
Câu 1: Cho tập hợp A={0,a,b,4} . Cách viết nào sau đây đúng:
A. 4 A B. 4 A C. 4 A D.{ 4} A
Câu 2: Tìm x N, biết: ( x-1).22=44
A. 1 B.3 C.2 D.12
Câu 3: Cho hình vẽ sau, hãy chọn câu trả lời đúng:
x
A.Hai tia Ox và Ax trùng nhau B. Hai tia OA và Ox trùng nhau
C. Hai tia Ox và Ax đối nhau D. Hai tia OA và Ox đối nhau
Câu 4: Tổng hiệu nào sau đây không chia hết cho 3:
A. 123+405 B. 303 – 102 C. 356-123 D. 6+111
Câu 5:Tất cả các ước tự nhiên của 15 là:
A. { } B.{ } C.{ } D.{ }
Câu 6: Kết quả sắp xếp các số -5; 3;0; -74;1 theo thứ tự tăng dần là:
A. -5,3,0,-74,1 B. -74,0,1,3,-5 C. -74,1,0,-5,3 D. -74,-5,0,1,3
Câu 7: Kết quả của phép toán: 35 : 3 là:
A. 1 B. 35 C. 12 D.34
Câu 8: Cho hình vẽ ,hãy chọn câu trả lời đúng
a
A. Điểm B. Điểm C. Điểm D. Điểm
B. Tự luận: ( 8 điểm)
Câu 9: Thực hiện phép tính:
a) 4.5.25.2.29 b) 12 . 43+ 57.12 c) 36 : 32+62.32 d) (-131)+(12-5)2
Câu 10 : Tìm số nguyên x biết:
a) b) 16.(x+5) = 0
Câu 11: Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thỏa mãn:
Câu 12: Điền chữ số vào dấu * để số chia hết cho 2,3,5,9.
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 Môn : Toán 6 Thời gian : 90 phút Người ra đề : Nguyễn Thị Hằng I.Môc tiªu 1.KiÕn thøc: -Biết khái niệm ước của một số -Biết thực hiện đúng thứ tự các phép tính. - Biết các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9 -Biết khái niệm điểm thuộc đoạn thẳng, không thuộc đoạn thẳng. -Biết khái niệm hai tia trùng nhau. - Biết trên tia Ox nếu OM<ON thì điểm M nằm giữa O và N. 2.KÜ n¨ng: - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp, sử dụng đúng kí hiệu Î . -Tìm được ước của một số. -Làm được các phép tính công, trừ, nhân, chia số tự nhiên. -Thực hiện được các phép nhân, chia các luỹ thừa cùng cơ số. -Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. -Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 3 và tính chất chia hết của một tổng để xác định tổng đó có chia hết cho 3 không. - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9 vào làm bài tập. -Phân tích được một hợp số ra thừa số nguyên tố. - Tìm được BCNN, BC của ba số. - Tìm và viết được giá trị tuyệt đối của số nguyên. -Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm. -Vận dụng được các quy tắc thực hiện được các phép tính, các tính chất của các phép tính. Làm được dãy các phép tính với các số nguyên -Vận dụng được hệ thức AM+MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng. -Biết vận dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để chứng tỏ một điểm là trung điểm của một đoan thẳng. 3.Th¸i ®é: - Nghiªm tóc, tù gi¸c trong khi lµm bµi kiÓm tra. II/ H×nh thøc kiÓm tra: §Ò kiÓm tra kÕt hîp tù luËn vµ tr¾c nghiÖm kh¸ch quan ( 20% trắc nghiệm, 80% tự luận). III/ Ma trËn ®Ò kiÓm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1)Ôn tập và bổ túc số tự nhiên - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp, sử dụng đúng kí hiệu Î . -Biết khái niệm ước của một số -Tìm được ước của một số. -Biết thực hiện đúng thứ tự các phép tính. -Làm được các phép tính công, trừ, nhân, chia số tự nhiên. -Thực hiện được các phép nhân, chia các luỹ thừa cùng cơ số. -Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. -Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 3 và tính chất chia hết của một tổng để xác định tổng đó có chia hết cho 3 không. - Biết các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9 và vận dụng các dấu hiệu này vào làm bài tập. -Phân tích được một hợp số ra thừa số nguyên tố. - Tìm được BCNN, BC của ba số. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2(C1,C5) 0,5 5 2(C2, C7) 0,5 5 4(C9abc, C10b) 2,0 20 1(C4) 0,25 2,5 2(C12C13) 2,5 25 11 5,75 57,5% 2) Số nguyên -Tìm và viết được giá trị tuyệt đối của số nguyên. -Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm. -Vận dụng được các quy tắc thực hiện được các phép tính, các tính chất của các phép tính. Làm được dãy các phép tính với các số nguyên -Vận dụng được các quy tắc thực hiện được các phép tính, các tính chất của các phép tính. Làm được dãy các phép tính với các số nguyên. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(C6) 0,25 2,5 2(C10a, C11) 1,5 15 1(C9d) 0,5 5 4 2,25 22,5% 3)Đoạn thẳng -Biết khái niệm điểm thuộc đoạn thẳng, không thuộc đoạn thẳng. -Biết khái niệm hai tia trùng nhau. -Vận dụng được hệ thức AM+MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng. - Biết trên tia Ox nếu OM<ON thì điểm M nằm giữa O và N. -Biết vận dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để chứng tỏ một điểm là trung điểm của một đoan thẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(C8) 0,25 2,5 1(C3) 0,25 2,5 3(C14a,b,c) 1,5 15 5 2,0 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 0,75 7,5 4 1,0 10 6 3,5 35 1 0,25 2,5 4 2 20 2 2,5 25 20 10 100 TS câu , TS điểm cho các mức độ nhận thức 3 0,75 7,5% 10 4,5 45% 7 4,75 47,5% 20 10 100% IV/ §Ò bµi A. Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu đúng mà em chọn. Câu 1: Cho tập hợp A={0,a,b,4} . Cách viết nào sau đây đúng: A. 4A B. 4A C. 4A D.{ 4} A Câu 2: Tìm x N, biết: ( x-1).22=44 A. 1 B.3 C.2 D.12 Câu 3: Cho hình vẽ sau, hãy chọn câu trả lời đúng: x A.Hai tia Ox và Ax trùng nhau B. Hai tia OA và Ox trùng nhau C. Hai tia Ox và Ax đối nhau D. Hai tia OA và Ox đối nhau Câu 4: Tổng hiệu nào sau đây không chia hết cho 3: A. 123+405 B. 303 – 102 C. 356-123 D. 6+111 Câu 5:Tất cả các ước tự nhiên của 15 là: A. {} B.{ } C.{ } D.{ } Câu 6: Kết quả sắp xếp các số -5; 3;0; -74;1 theo thứ tự tăng dần là: A. -5,3,0,-74,1 B. -74,0,1,3,-5 C. -74,1,0,-5,3 D. -74,-5,0,1,3 Câu 7: Kết quả của phép toán: 35 : 3 là: A. 1 B. 35 C. 12 D.34 Câu 8: Cho hình vẽ ,hãy chọn câu trả lời đúng a A. Điểm B. Điểm C. Điểm D. Điểm B. Tự luận: ( 8 điểm) Câu 9: Thực hiện phép tính: a) 4.5.25.2.29 b) 12 . 43+ 57.12 c) 36 : 32+62.32 d) (-131)+(12-5)2 Câu 10 : Tìm số nguyên x biết: a) b) 16.(x+5) = 0 Câu 11: Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thỏa mãn: Câu 12: Điền chữ số vào dấu * để số chia hết cho 2,3,5,9. Câu 13: Số học sinh khối 6 trường THCS nằm trong khoảng 200 đến 400 em. Biết rằng khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 em thì đều vừa đủ hàng. Hãy tính số học sinh khối 6 của trường? Câu 14: Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho: OA = 3 cm, OB = 6 cm. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?Vì sao? Tính AB. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không?Vì sao? V-ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) :(Mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B B C B D D A II. PHẦN TỰ LUẬN ( 8 điểm ) : Câu Phần Đáp án Điểm Cộng Câu 9 (2điểm) a) 4.5.25.2.29= (4.25).(2.5).29= 100.10.29=29000 0,5 2,0 b) c) d) 12.43+ 57.12= 12(43+57)=12.100=1200 0,5 36:32+62.32 = 34+36.9=81+ 324= 405 0,5 d)(-131)+(12-5)2 = (-131) + 49 = -82 0,5 Câu 10 (1 điểm ) a) x= 3 hoặc x=-3 0,5 1,0 b) 16.(x+5) = 0 x+5 = 0 x=-5 0,5 Câu 11 (0,5 điểm) Các số x thảo mãn là:-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5 0,5 1,0 Tổng = -4+4+(-3) +3+(-2) +2+(-1) + 1+0 +5=5 0,5 Câu 12 (1điểm) *1=9; *2= 0 1,0 1,0 Câu 13 (1,5điểm) Gọi x là số hs khối 6 (x nguyên dương) Số Hs xếp thành hàng 12,15,18 vừa đủ hàng nên xBC(12,15,18) và 200<x<400 12=22.3 15=3.5 18 = 32 .2 BCNN(12,15,18)= 180 do đó x { 180;360;540;....}và 200<x<400 vậy x= 360 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 Câu 14 (1,5 điểm) x 0,25 1,5 a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B ( Vì OA<OB ( 3cm<6 cm)) 0,25 b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên AO +AB=OB AB = OB- OA =6-3=3(cm) 0,5 c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa hai điểm O;B và cách đều hai điểm O;B 0,5 VI/Xem xÐt l¹i viÖc ra ®Ò kiÓm tra Sau khi xem xÐt l¹i viÖc ra ®Ò thÊy: - Ma trËn ®Ò phï hîp víi c©u hái, chÝnh x¸c. - C©u hái, híng dÉn chÊm,ma trËn chÝnh x¸c,®óng víi chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng.§é khã cña c¸c c©u hái phï hîp víi tr×nh ®é cña häc sinh
Tài liệu đính kèm: