Câu 1: (0,5đ)
A)Tìm căn bậc hai của mỗi số sau:
a) ; (0,1đ) b) (0,15đ)
B)Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa.
a) ; (0,1đ) b) (0,15đ)
Câu 2: Tính: (0,5đ)
a) ; (0,25đ) b) Với a, b cùng dấu; a, b 0. (0,25đ)
Câu 3: Cho biểu thức: (1,5đ)
A =
a. Tìm điều kiện để A có nghĩa. (0,5đ)
b. Tìm x để A = (1,0đ)
Câu 4: Phân tích thành nhân tử. (0,5đ)
(x , y 0)
Câu 5: (1,0đ) Cho các hàm số y = 3x + 7 và y = x +3
Vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ.Tìm toạ độ giao điểm của hai hàm số trên
Câu 6: (1,5 đ) Cho hàm số y = 2x +2
a) Gọi M,N là giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung và trục hoành.
Tính độ dài MN.
b)Tính tg
Câu 7: (1,0đ) Giải hệ phương trình sau:
I.
Câu 8: (0,5đ)Tìm x và y trong hình sau:
ĐÊ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian: 90 phút ( không kể giao đề) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức trong học kỳ I của học sinh. 2. Kỹ năng: Học sinh biết trình bày bài làm và vẽ hình đạt theo các cấp độ: Nhận biết ,thông hiểu, vận dụng thấp,vận dụng cao tương đối. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận. III. MA TRẬN KIỂM TRA: Các chủ đề kiểm tra Các mức độ nhận thức Tổng ngang Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng nhỏ Tổng lớn 1. Căn bậc hai.Căn bậc ba (18 t) 33% a) Căn thức bậc hai - HĐT Câu 1 1 2 3.0đ Chiểm 30 % Điểm 10% 0.5 0.5 1.0 b) Rút gọn Câu 1 1 Điểm 15.% 1.5 1.5 c) Căn bậc ba Câu 1 1 Điểm 5.% 0.5 0,5 2. Hàm số bậc nhất (11t) 21% a) Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) Câu 1 1 2.5đ chiếm 25 % Điểm 10% 1.0 1.0 b) vị trí tđ và hệ số góc của y = ax + b (a 0) Câu 1 1 Điểm 10% 1.5 1.5 3. Hệ hai PT bậc nhất hai ẩn (6 t) 10% Câu 1 1 1.0đ Chiếm 10 % Điểm 15% 1.0 1.0 4. Hệ thức lượng trong tam giác vưông (19 t) 20% Câu 1 1 2 2.0đ Chiếm 20 % Điểm 20% 0.5 1.5 2.0 5. Đường tròn (13 t) 16% Câu Gt – kl, vẽ hình 1 1 1.5đ Chiếm 15% Điểm 15% 0.5 1.0 1.5 Tổng Số câu 2 3 4 1 10 10đ Chiếm 100 % Số điểm 1.0 2.5 5.0 0.5 10.0 Tỷ lệ 10% 25% 55% 5% 100% VI. PHẦN DIỄN GIẢI IV. RA ĐỀ Câu 1: (0,5đ) A)Tìm căn bậc hai của mỗi số sau: a) ; (0,1đ) b) (0,15đ) B)Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa. a) ; (0,1đ) b) (0,15đ) Câu 2: Tính: (0,5đ) a); (0,25đ) b) Với a, b cùng dấu; a, b 0. (0,25đ) Câu 3: Cho biểu thức: (1,5đ) A = Tìm điều kiện để A có nghĩa. (0,5đ) Tìm x để A = (1,0đ) Câu 4: Phân tích thành nhân tử. (0,5đ) (x , y 0) Câu 5: (1,0đ) Cho các hàm số y = 3x + 7 và y = x +3 Vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ.Tìm toạ độ giao điểm của hai hàm số trên Câu 6: (1,5 đ) Cho hàm số y = 2x +2 a) Gọi M,N là giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung và trục hoành. Tính độ dài MN. b)Tính tg Câu 7: (1,0đ) Giải hệ phương trình sau: I. Câu 8: (0,5đ)Tìm x và y trong hình sau: Câu 9: (1,5đ) Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, Biết AC = 3cm và BC = 6 cm. a.Tính đường cao AH. b.Nếu HB = 3HA. Tính các góc A1, B2 Câu 10: (1,5đ)Cho đường tròn (O), hai dây AB;AC vuông góc với nhau biết AB = 10 ,AC = 24.Tính khoảng cách từ mỗi dây đến tâm. --------------------------------HẾT------------------------------ HƯỚNG DẪN CHẤM Bài NỘI DUNG ĐIỂM 1 A a = 15 0,1 b = (vì > 2). Vậy = . 0,15 B a có nghĩa khi 5x 0 ó x 0 0,1 b có nghĩa khi 4x - 1 0 ,ó x 0,15 2 a = = 6 = 6 0,25 b = 0,25 3 a A có nghĩaó xác định ó x 0 0,5 b Để A = ó = Điều kiện x 0 ó 5 0,3 0,25 0,25 0,2 4 0,2 0,2 0,1 5 * 0,3 * Toạ độ giao điểm của y1 và y2 là nghiệm của hệ phương trình sau: Hay A(-2 ; 1 ) 0,2 0,5 6 a -Theo bài ra ΔMNO là tam giác vuông nên : Áp dụng định lí py-ta-go ta có: MN2 = ON2 + OM2 ó MN = = 0,3 0,2 0,25 0,15 b *Tính tg. Ta có: tg = = => 0,3 0,3 7 I. 1,0 8 *Áp dụng Định lí py-ta-go ta có: y = *Áp dụng hệ thức về đường cao(a.h = bc) Ta có: x.y = 6.8 => x = = = 0,25 0,25 9 0,3 a Áp dụng định lí py –ta –go. Ta có: BC2 = AB2 + AC2 => AB = Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông . Ta có: AH.BC = CA.BA => AH = 0,25 0,1 0,3 b Theo bài ra HB = 3HA . Nên ta có: Tg A1 = = 3 => = 71036’ 720 => = 180 0,25 0,2 0,1 10 * GT Cho đường tròn (O) Dây AB AC AB = 10; AC = 24 0,5 KL Tính k/c mỗi dây đến tâm (O) -Kẻ OHAB tại H OKAC tại K AH = HB (Theo định lí đường vuông góc với dây) AK = KC *Xét tứ giác AHOK Có = = 900 AHOK là hình chữ nhật AH = OK *OH = AK = 0,25 0,2 0,25 0,15 0,15 Chú ý: - Đáp án này chấm theo thang điểm 10 - Bài 5, 6 và 9,10 phải có hình vẽ đúng mới chấm. - Trên đây là biểu điểm tối đa cho mỗi nội dung, yêu cầu khi chấm cần chết điểm đến 0,1 trong từng nội dung đó - Các cách giải khác đúng cũng cho điểm tối đa theo từng phần cơ bản này. - Tổng điểm toàn bài là tổng các điểm thành phần không làm tròn.
Tài liệu đính kèm: