Đề kiểm tra môn Toán học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Thanh Trạch

Đề kiểm tra môn Toán học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Thanh Trạch

Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 13, sau đó điền ký hiệu thích hợp vào ô trống:

 15 A 11 A

Bài 2: Thực hiện phép tính

 a) 15 . 41 + 59.15 b) 2. 32 - 16 : 22

Bài 3: Trong các số: 450, 327; 155; 963, hãy chỉ ra các số:

a) Chia hết cho 2

b) Chia hết cho 5

c) Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

d) Chia hết cho cả 2, 5, 3, 9

Bài 4:

 a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 7; -18; 5; -3; 0; -1

 b) Tìm x, biết: 9 - x = 13 - (- 7)

Bài 5: Số học sinh khối 6 của một trường có khoảng 90 đến 150 học sinh. Khi xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều vừa đủ. Tính số học sinh của khối 6.

Bài 6: Vẽ đoạn thẳng AB = 8 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4 cm.

 a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao?

 b) So sánh AM và MB

 c) M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

Bài 7: Chứng tỏ rằng tổng abcabc + 7 là hợp số

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Thanh Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Thanh Trạch	
KIỂM TRA HỌC KỲ I – TOÁN 6
Năm học: 2011-2012
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
I. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tập hợp
1
 0,5
1
 0,5
2
 1
Các phép tính về số tự nhiên
2
 1
2
 1
Dấu hiệu chia hết
4
 1
4
 1
Số nguyên tố, hợp số
1
 0,5
1
 0,5
Ước và bội
1
 1,5
1
 1,5
Thứ tự trong tập hợp số nguyên
1
 0,75 
1
 0,75
Cộng , trừ số nguyên
1
 1,25
1
1,25 
Đoạn thẳng
3
 3
3
 3
Tổng
7
 2,5
6
 4,5
4
 3
15
 10
II. ĐỀ KIỂM TRA
MÃ ĐỀ 1
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 13, sau đó điền ký hiệu thích hợp vào ô trống:
 15 A 11 A 
Bài 2: Thực hiện phép tính
 a) 15 . 41 + 59.15 b) 2. 32 - 16 : 22 
Bài 3: Trong các số: 450, 327; 155; 963, hãy chỉ ra các số:
Chia hết cho 2
Chia hết cho 5
Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
Chia hết cho cả 2, 5, 3, 9
Bài 4: 
 a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 7; -18; 5; -3; 0; -1
 b) Tìm x, biết: 9 - x = 13 - (- 7)
Bài 5: Số học sinh khối 6 của một trường có khoảng 90 đến 150 học sinh. Khi xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều vừa đủ. Tính số học sinh của khối 6.
Bài 6: Vẽ đoạn thẳng AB = 8 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4 cm.
 a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao?
 b) So sánh AM và MB
 c) M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Bài 7: Chứng tỏ rằng tổng abcabc + 7 là hợp số
MÃ ĐỀ 2
Bài 1: Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12, sau đó điền ký hiệu thích hợp vào ô trống:
 15 B 10 B 
Bài 2: Thực hiện phép tính
 a) 18 . 43 + 57.18 b) 3. 23 - 18 : 32 
Bài 3: Trong các số: 540, 723; 455; 639, hãy chỉ ra các số:
Chia hết cho 2
Chia hết cho 5
Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
Chia hết cho cả 2, 5, 3, 9
Bài 4: 
 a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: - 82; 11; 0; 9; -3; 2011 
 b) 9 - x = 14 - (- 8)
Bài 5: Số học sinh khối 6 của một trường có khoảng 200 đến 250 học sinh. Khi xếp hàng 5, hàng 6, hàng 7 đều vừa đủ. Tính số học sinh của khối 6.
Bài 6: Vẽ đoạn thẳng AB = 6 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm.
 a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao?
 b) So sánh AM và MB
 c) M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Bài 7: Chứng tỏ rằng tổng abcabc + 7 là hợp số
III. HƯỚNG DẪN CHẤM:
MÃ ĐỀ 1
Bài
Nội dung
Biểu điểm
Bài 1 (1 điểm)
 A= 
15 A 11 A 
0,5 điểm
0, 5 điểm
Bài 2(1 điểm)
a) 15 . 41 + 59.15 
 = 15( 41 + 59)
 = 15 .100 = 1500
b) 2. 32 - 16 : 22 
 = 2.9 - 16 : 4
 = 18 - 4 = 14
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Bài 3 (1 điểm)
a)Số chia hết cho 2 là: 450
b) Các số chia hết cho 5 là: 450, 155
c) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 327
d) Số chia hết cho cả 2, 5, 3, 9 là: 450
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Bài 4(2 điểm)
a) -18; -3; -1; 0; 5; 7 
b) 9 - x = 13 - (- 7)
 9 - x = 13 + 7
 9 - x = 20
 x = 9- 20
 x = -11
0,75 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Bài 5 (1,5 điểm)
Gọi số học sinh của khối 6 là x ( x N* )
Theo đề bài ta có: x 4 ; x 5; x 6 và 90 ≤ x ≤ 150
Nên: x BC ( 4, 5, 6 )
 4 = 22
 5 = 5
 6 = 2 . 3 
BCNN ( 4, 5, 6) = 22 . 3 . 5 = 60
BC ( 4, 5, 6 ) = B(60) = { 0; 60; 120; 180; ...}
 Vì: 90 ≤ x ≤ 150
Nên x = 120
Vậy: Số học sinh cần tìm là: 120 học sinh.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Bài 6 ( 3 điểm)
4 cm
B
M
A
8 cm
Vì M nằm trên tia AB 
 và AM < AB 
Suy ra M nằm giữa A và B
M nằm giữa A và B
 AM + MB = AB MB = AB - AM = 8 - 4 = 4 ( cm)
Vậy AM = MB ( = 4cm)
Điểm M nằm giữa A và B ( theo câu a) 
AM = MB (theo câu b)
 M là trung điểm của AB
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0, 5 điểm
Bài 7 (0,5 điểm)
Ta có: abcabc + 7 = 1000 abc + abc + 7 = 1001 abc + 7
Vì 1001 7 ; 7 7 (1001 abc + 7) 7
 ( abcabc + 7 ) 7
Tổng abcabc + 7 là hợp số
0,25 điểm
0,25 điểm
MÃ ĐỀ 2
Bài
Nội dung
Biểu điểm
Bài 1 (1 điểm)
 B= 
15 B 10 B 
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 2(1 điểm)
a) 18 . 43 + 57.18 
 = 18( 43 + 57)
 = 18 .100 = 1800
b) 3. 23 - 18 : 32 
 = 3.8 - 18 : 9
 = 24 - 2 = 22
0,25 điểm 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Bài 3 (1điểm)
a) Số chia hết cho 2 là: 540
b) Các số chia hết cho 5 là: 540, 455
c) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 723
d) Số chia hết cho cả 2, 5, 3, 9 là: 540
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Bài 4(1 điểm)
a) 2011; 11; 9; 0; -3; -82
b) 9 - x = 14 - (- 8)
 9 - x = 14 + 8
 9 - x = 22
 x = 9 - 22
 x = -13
0,75 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm 
Bài 5 (1,5 điểm)
Gọi số học sinh của khối 6 là x ( x N* )
Theo đề bài ta có: x 5 ; x 6; x 7 và 200 ≤ x ≤ 250
Nên: x BC ( 5, 6, 7 )
 5 = 5
 6 = 2.3
 7 = 7 
BCNN ( 5, 6, 7) = 2 . 3 . 5.7 = 210
BC ( 5, 6, 7 ) = B(210) = { 0; 210; 420; ...}
 Vì: 200 ≤ x ≤ 250
Nên x = 210
Vậy: Số học sinh cần tìm là: 210 học sinh
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Bài 6 ( 3 điểm)
B
M
3 cm
A
6 cm
a)Vì M nằm trên tia AB 
 và AM < AB 
Suy ra M nằm giữa A và B
b) M nằm giữa A và B
 AM + MB = AB
 MB = AB - AM = 6 - 3 = 3 ( cm)
Vậy AM = MB ( = 3cm)
c)Điểm M nằm giữa A và B ( theo câu a) 
AM = MB (theo câu b)
 M là trung điểm của AB
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0, 5 điểm
Bài 7 (0,5 điểm)
Ta có: abcabc + 7 = 1000 abc + abc + 7
 = 1001 abc + 7
 Vì 1001 7 ; 7 7 (1001 abc + 7) 7
 ( abcabc + 7 ) 7
Tổng abcabc + 7 là hợp số
0,25 điểm
0,25 điểm
* Lưu ý: Học sinh giải cách khác nếu đúng vẫn chấm điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra hoc ky I.doc