Đề kiểm tra môn Toán học cấp THCS - Học kỳ II - Năm học 2009-2010

Đề kiểm tra môn Toán học cấp THCS - Học kỳ II - Năm học 2009-2010

Câu 1 (2đ): Rút gọn: ;

Câu 2 (2đ): Tìm x biết: a)

 b); c)

Câu 3 (2đ): Tính giá trị biểu thức

 ;

Câu 4 (2đ): Lớp 61 có 36 học sinh. Sơ kết học kì I số bạn đạt loại giỏi bằng số học sinh lớp. Số bạn đạt loại khá bằng 50% số học sinh lớp . Còn lại là trung bình. Tính số bạn đạt loại giỏi, khá, trung bình.

Câu 5 ( 2đ):

 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oz và Oy sao cho = 250, = 500.

a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính ?

c) Hỏi tia Oz có là phân giác của hay không? Vì sao?

 Hết

 

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán học cấp THCS - Học kỳ II - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Mã đề i
Đề KIểM TRA toán 6 học kỳ II
Năm học 2009 - 2010
Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề
Câu 1 (2điểm): Rút gọn :  ; 
Câu 2 (2điểm): Tìm x biết : a) 
 b) ; 	c) 
Câu 3 (2điểm): Tính giá trị biểu thức
	;	
Câu 4 (2điểm): Lớp 62 có 45 học sinh. Sơ kết học kì I số bạn đạt loại giỏi bằng số học sinh của lớp. Số bạn đạt loại khá bằng 60% số học sinh của lớp . Còn lại đạt trung bình. Tính số bạn đạt loại giỏi, khá, trung bình. 
Câu 5 ( 2điểm):
 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho = 300, = 600.
a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính ?
c) Tia Ot có là tia phân giác của hay không? Vì sao?
 š Hết ›
 Lãnh dạo duyệt tổ cm duyệt Gv ra đề:
	Mã đề i
đáp án 
 Đề KIểM TRA toán 6 học kỳ iI
Năm học 2009-2010 
Câu
đáp án
Biểu điểm
Câu 1
(2điểm)
  ;
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(2điểm)
a) 
b) 	
c) 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
(2điểm)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Câu 4
(2điểm)
Số học sinh giỏi: (học sinh)
Số học sinh khá: 45.60%=27 (học sinh)
Số học sinh trung bình: 45-9-27=9 (học sinh)
Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là 9, 27, 9.
0,5
0,75
0,5
 0,25
Câu 5
(2điểm)
 Vẽ hình chính xác 
a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. 
 Vì .
b) Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên. 
 .
c) Có, vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy và tạo với 2 tia đó 2 góc bằng nhau.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
(Lưu ý): -Nếu học sinh làm cách khác đúng cũng cho điểm tối đa.
 - Đối với câu 5 không vẽ hình hoặc vẽ hình sai nghiêm trọng thì cho điểm 0 với câu đó).
Mã đề ii
Đề KIểM toán 6 học kỳ II
Năm học 2009 - 2010
Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề
Câu 1 (2đ): Rút gọn :  ; 
Câu 2 (2đ): Tìm x biết : a) 
 b); 	 c) 
Câu 3 (2đ): Tính giá trị biểu thức
 ;	 
Câu 4 (2đ): Lớp 61 có 36 học sinh. Sơ kết học kì I số bạn đạt loại giỏi bằng số học sinh lớp. Số bạn đạt loại khá bằng 50% số học sinh lớp . Còn lại là trung bình. Tính số bạn đạt loại giỏi, khá, trung bình. 
Câu 5 ( 2đ):
 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oz và Oy sao cho = 250, = 500.
a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính ?
c) Hỏi tia Oz có là phân giác của hay không? Vì sao?
 š Hết ›
 Lãnh dạo duyệt tổ cm duyệt Gv ra đề
	Mã đề ii
đáp án 
 Đề KIểM TRA toán 6 học kỳ iI
Năm học 2009-2010 
Câu
đáp án
Biểu điểm
Câu 1
(2điểm)
  ;
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(2điểm)
a) 
b) 	
c) 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
(2điểm)
0,25
0,25
0,25
	0,25
0,5
0,25
0,25
Câu 4
(2điểm)
Số học sinh giỏi: (học sinh)
Số học sinh khá: 36.50%=18 (học sinh)
Số học sinh trung bình: 36-8-18=10 (học sinh)
Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là 8; 18; 10.
0,5
0,75
0,5
0,25
Câu 5
(2điểm)
Vẽ hình chính xác. 
a) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. 
 Vì 
b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên 
 .
c) Có, vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy và tạo với 2 tia đó 2 góc bằng nhau.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
(Lưu ý): -Nếu học sinh làm cách khác đúng cũng cho điểm tối đa.
 - Đối với câu 5 không vẽ hình hoặc vẽ hình sai nghiêm trọng thì cho điểm 0 với câu đó).
Mã đề i
Đề KIểM toán 7 học kỳ II
Năm học 2009 - 2010
Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề
Câu 1 (2 điểm): Điểm kiểm tra toán học kì I của lớp 7A được ghi lại ở bảng sau:
Điểm số(x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
5
3
10
8
6
5
2
1
Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
Tìm mốt của dấu hiệu và tính số trung bình cộng.
Câu 2 (2 điểm): 
 a) Hãy so sánh các cạnh của tam giác tam giác ABC biết .
 b) Một tam giác cân có hai cạnh là 4,9cm và 9,9cm . Cạnh còn lại của tam giác đó là bao nhiêu? Vì sao?
Câu 3 (2 điểm):
Tính tích của hai đơn thức và rồi tìm bậc của đơn thức tích.
Tính giá trị đơn thức tích tại x=-1 và y=2.
Câu 4 (2 điểm): Cho hai đa thức: 
 .
Sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
Tính .
Tìm nghiệm của .
Câu 5 (2điểm): Cho tam giác ABC cân tại A, đường phân giác AD (DBC). 
Chứng tỏ DB = DC.
Gọi E nằm giữa hai điểm A, D. Chứng minh 
š Hết ›
 Lãnh dạo duyệt tổ cm duyệt Gv ra đề
 đáp án Mã đề i
Đề KIểM TRA toán 7 học kỳ iI
 Năm học 2009 - 2010
Câu
Đáp án
 Điểm
Câu 1
2 điểm
a)- Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra toán học kỳ I của học sinh lớp 7A.
- Số các giá trị là N = 40.
Mốt của dấu hiệu M0 = 5.
(3.5+4.3+5.10+6.8+7.6+8.5+9.2+10.1):40=235:405,9
0,5
0,5
0,25
0,75
Câu 2
2 điểm
a) =1800 - 700- 600 = 500
 Vì nên BC > AC >AB.
b) Cạnh còn lại của tam giác cân đó bằng 9,9 cm.
 Vì nếu cạnh còn lại bằng 4,9cm thì không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác.
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
2 điểm
a) ().=.
Bậc của đơn thức tích: 4+5=9.
b) Giá trị đơn thức tích tại x=1, y=-1 là: 
 =-16 
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4
2 điểm
a) Sắp xếp: 
b) 
 + 
 = .
c) 
0,25
0,25
1
0,25
0,25
Câu 5
2 điểm
Vẽ hình chính xác.
a) Vì trong tam giác cân ABC đường phân giác AD ứng với đỉnh A đồng thời là đường trung tuyến nên DB = DC.
b) Dễ thấy (c-g-c) suy ra EB = EC
 suy ra cân tại E nên 
0,5
0,5
0,5
0,5
(Lưu ý): -Nếu học sinh làm cách khác đúng cũng cho điểm tối đa.
 - Đối với câu 5 không vẽ hình hoặc vẽ hình sai nghiêm trọng thì cho điểm 0 với câu đó).
	 Mã đề ii
Đề KIểM toán 7 học kỳ II
Năm học 2009 – 2010
Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề
Câu 1 (2 điểm): Điểm kiểm tra Văn 1 tiết của lớp 7B được ghi lại ở bảng sau:
Điểm số(x)
3
4
5
6
7
8
9
Tần số (n)
1
5
8
10
7
6
3
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Tìm mốt của dấu hiệu và tính số trung bình cộng.
Câu 2 (2 điểm) : 
 a) Hãy so sánh các cạnh của tam giác tam giác ABC biết .
 b) Một tam giác cân có hai cạnh là 3,8cm và 7,7cm . Cạnh còn lại của tam giác đó là bao nhiêu? Vì sao?
Câu 3 (2 điểm):
a) Tính tích của hai đơn thức và rồi tìm bậc của đơn thức tích.
b)Tính giá trị đơn thức tích tại x=2 và y=-1
Câu 4 (2 điểm) : Cho hai đa thức: 
 .
a) Sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính .
c) Tìm nghiệm của .
Câu 5 (2điểm): Cho tam giác MNP cân tại M, đường phân giác MI (INP). 
a) Chứng tỏ IN=IP.
b) Gọi E là điểm nằm giữa hai điểm M, I. Chứng minh 
š Hết ›
 Lãnh dạo duyệt tổ cm duyệt Gv ra đề
Mã đề ii
đáp án
Đề KIểM TRA toán 7 học kỳ iI
Năm học 2009-2010
Câu
Đáp án
 điểm
Câu 1
2 điểm
a)- Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra Văn 1 tiết của học sinh lớp 7B.
- Số các giá trị là N=40.
Mốt của dấu hiệu M0=6.
(3.2+4.5+5.8+6.10+7.6+8.6+9.2):40=247:406,2
0,5
0,5
0,25
0,75
Câu 2
2 điểm
a) =1800- 500- 600=700
 Vì nên AB > AC >BC.
b) Cạnh còn lại của tam giác cân đó bằng 7,7 cm.
 Vì nếu cạnh còn lại bằng 3,8 cm thì không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác.
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
2 điểm
a) ().=.
Bậc của đơn thức tích: 5+4=9.
b) Giá trị đơn thức tích tại x=2, y=-1 là: 
 =-64 
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4
2 điểm
a) sắp xếp: 
b) + 
 	 .
c) 
0,25
0,25
1
0,25
0,25
Câu 5
2 điểm
Vẽ hình chính xác
a) Vì trong tam giác cân MNP đường phân giác MI ứng với đỉnh M đồng thời là đường trung tuyến nên IN=IP.
b) Dễ thấy (c-g-c) suy ra EN=EP
 suy ra cân tại E nên .
0,5
0,5
0,5
0,5 
(Lưu ý): -Nếu học sinh làm cách khác đúng cũng cho điểm tối đa.
 - Đối với câu 5 không vẽ hình hoặc vẽ hình sai nghiêm trọng thì cho điểm 0 với câu đó).

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kt hoc ky 2Dap an Toan 6.doc