Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 27, 28 - Trường THCS Xi Măng

Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 27, 28 - Trường THCS Xi Măng

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

 Bài 1: Em hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống ( .) sau để hoàn chỉnh khái niệm truyện truyện thuyết?

 Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các và .(1) có liên quan đến .(2) thời qúa khứ , thường có yếu tố .3). Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các Và .(4) lịch sử được kể.

 Bài 2: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng?

Câu 1: Tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết Nguyên đán của dân tộc Việt Nam có từ bao giờ?

A. Thời Lạc Long Quân và Âu Cơ.

B. Thời các vua Hùng.

C. Thời Hùng Vương thứ sáu.

D. Thời Hùng Vương thứ bảy.

Câu 2: Vì sao lúc đầu Lang Liêu chưa hề nghĩ đến việc chọn lúa gạo để làm lễ vật dâng vua cha?

A. Vì chàng cho rằng khoai lúa tầm thường quá.

B. Vì chàng cho rằng lúa gạo tầm thường quá.

C. Vì chàng cho rằngnhà mình nghèo không có khả năng tìm lễ vật quí, hiếm.

D. Vì Lang Liêu chưa hiểu ý vua cha.

Câu 3: Vua Hùng trong truyền thuyết Thánh Gióng có phải cũng là vua Hùng trong truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy không?

A. Đúng B. Sai.

Câu 4: Vua Hùng phong Gióng là gì?

A. Thánh B. Phù Đổng Thiên Vương

C. Thiên Vươpng C. Vương.

Câu 5: Trong truyền thuyết Tháng Gióng có bao nhiêu chi tiết kỳ ảo hoang đường?

A. Hai B. Bốn

C. Sáu D. Tám.

Câu 6:Trước khi mang tên hồ Hoàn Kiếm hồ này có tên là gì?

A. Hứu Vọng B. Hồ Gươm

C. Hồ Tây D. Tả Vọng.

Câu 7: Việc mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết rồi hoá thành bọ hung chứng tỏ điều gì?

A. Kẻ ác bị đền tội đích đáng.

B.Lòng khinh bỉ của dân gian với kẻ gian ác, xảo trá.

C. Chứng tỏ tính bao dung độ lượng của Thạch Sanh.

D. Ước mơ của dân gian về kết cục của thiện - ác trong truyện cổ tích.

Câu 8: Thạch Sanh thuộc loại nhân vật nào trong truyện cổ tích?

A. Nhân vật mồ côi. B. Nhân vật thông minh, tài trí.

C. Nhân vật anh hùng, dũng sĩ. D. Nhân vật nghèo khổ gặp may mắn.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 27, 28 - Trường THCS Xi Măng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS XI Măng Tiết 27, 28 Kiểm tra văn
 THỜI GIAN : 90 PHÚT
 Họ tên học sinh................................................................Lớp 6
Điểm
Lời phê của cô giáo
I. Phần trắc nghiệm  (3 điểm) 
 Bài 1 : Em hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (.) sau để hoàn chỉnh khái niệm truyện truyện thuyết ? 
	Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về cácvà .(1) có liên quan đến . (2) thời qúa khứ , thường có yếu tố.3). Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với cácVà..(4) lịch sử được kể.
 Bài 2 : Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ?
Câu 1 : Tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết Nguyên đán của dân tộc Việt Nam có từ bao giờ ?
Thời Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Thời các vua Hùng.
Thời Hùng Vương thứ sáu.
Thời Hùng Vương thứ bảy.
Câu 2 : Vì sao lúc đầu Lang Liêu chưa hề nghĩ đến việc chọn lúa gạo để làm lễ vật dâng vua cha ?
Vì chàng cho rằng khoai lúa tầm thường quá.
Vì chàng cho rằng lúa gạo tầm thường quá.
Vì chàng cho rằngnhà mình nghèo không có khả năng tìm lễ vật quí, hiếm.
Vì Lang Liêu chưa hiểu ý vua cha.
Câu 3 : Vua Hùng trong truyền thuyết Thánh Gióng có phải cũng là vua Hùng trong truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy không ?
A. Đúng B. Sai.
Câu 4 : Vua Hùng phong Gióng là gì ?
A. Thánh B. Phù Đổng Thiên Vương
C. Thiên Vươpng C. Vương.
Câu 5 : Trong truyền thuyết Tháng Gióng có bao nhiêu chi tiết kỳ ảo hoang đường ?
A. Hai B. Bốn
C. Sáu D. Tám.
Câu 6 :Trước khi mang tên hồ Hoàn Kiếm hồ này có tên là gì ?
A. Hứu Vọng B. Hồ Gươm
C. Hồ Tây D. Tả Vọng.
Câu 7 : Việc mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết rồi hoá thành bọ hung chứng tỏ điều gì ?
A. Kẻ ác bị đền tội đích đáng. 
B.Lòng khinh bỉ của dân gian với kẻ gian ác, xảo trá.
C. Chứng tỏ tính bao dung độ lượng của Thạch Sanh.
D. Ước mơ của dân gian về kết cục của thiện - ác trong truyện cổ tích. 
Câu 8 : Thạch Sanh thuộc loại nhân vật nào trong truyện cổ tích ?
Nhân vật mồ côi. B. Nhân vật thông minh, tài trí.
Nhân vật anh hùng, dũng sĩ. D. Nhân vật nghèo khổ gặp may mắn.
II. Phần tự luận : (7 điểm)
 Câu 1 : (1 điểm) Nêu ý nghĩa của truyện truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy.
 Câu 2 : (2,5 điểm) Truyền thuyết Sự tích hồ Gươm rất đậm yếu tố lịch sử. Đó là các yếu tố nào ? Em hãy viết một đoạn văn (khoảng bảy đến chín câu) lí giải vì sao Đức Long Vương lại cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần.
Câu 3 : ( 2 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại một chiến công của Thạch sanh mà em có ấn tượng nhất.
Câu 4 : (1,5 điểm) Trong các nhân vật đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 6, em thích nhất nhân vật nào ? Tại sao ?
V- HƯỚNG DẪN BIỂU CHẤM BIỂU ĐIỂM 
I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Mỗi ý điền đúng đạt đạt 0,25 điểm. Lần lượt điền như sau:
 1 :Nhân vật, sự kiện 2: Lịch sử
 3: Tưởng tưọng, kì ảo 4: Nhân vật, sự kiện 
Bài 2: (1 điểm) Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
C
D
A
B
D
D
A
C
II. Phần tự luận: (8 điểm)
Câu 1: (1 điểm) HS nêu đúng khái niệm truyện truyền thyuết.
HS nêu được các ý : 
 - Nhằm giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết cổ truyền của nhân dân ta.
 - Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước. 
 - Đề cao phong tục thờ kính Trời, Đất, tổ tiên.
Câu 2: (2,5 điểm)
Nêu được các yếu tố lịch sử (1 điểm)
+ Tên người thật: Lê Lợi, Lê Thận
+ Tên địa danh: Lam Sơn, hồ Tả Vọng, hồ Gươm.
+ Thời kì lịch sử có thật: Cuộc khởi nghĩa chống giặc Minh đầu thế kỉ 15.
- Viết được đoạn văn ngắn lí giải vì sao Đức Long Vương lại cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần. Cần đảm bảo các ý sau : 
+ Vì đất nước đang rên xiết dưới ách đô hộ của giặc Minh.
+ Vì nghĩa quân Lam Sơn còn yếu, có gươm thần sẽ giúp nghĩa quân thắng giặc.
Câu 3: (2 điểm) HS kể lại được một trong các chiến công của Thạch Sanh.
 Kể lại diễn biến các hành động và kết quả của hành động đó. 
 Câu 4 : (1,5 điểm) 
- Chọn nhân vâtị mình yêu thích.
- Viết được đoạn văn và giải thích lí do vì sao thích nhân vật đó nhất. 
 _________________________________________________-

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra(4).doc