I. Văn – tiếng Việt : (4 điểm)
Câu 1:
a) Khổ thơ trên trích trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ”. Tác giả là Minh Huệ (Mỗi ý 0,25 đ)
b) Bài thơ kể về một đêm không ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch . (0,5 đ)
Câu 2: Trong văn bản “Cây tre Việt Nam” , tác giả cảm nhận vẻ đẹp của cây tre qua các biểu hiện cụ thể nào :
- Hình dáng : mọc thẳng , dáng vươn mộc mạc , màu tươi nhũn nhặn . (0,25 đ)
- Phẩm chất : ở đâu cũng sống , cứng cáp , dẻo dai , thanh cao , giản dị (0,5 đ)
Vẻ đẹp bình dị , sức sống mãnh liệt gắn với khí phách kiên cường của dân tộc Việt Nam .(0,25 đ)
Câu 3 :
a) Tìm phép so sánh (0,5 đ)
- Đẹp như hoa hồng .
- Cứng hơn sắt thép .
b) Xác định kiểu so sánh (0,5 đ)
- Đẹp như hoa hồng ( So sánh ngang bằng )
- Cứng hơn sắt thép ( So sánh không ngang bằng)
Câu 4 : Đặt câu đúng câu trần thuật đơn dùng để miêu tả đạt (1 đ)
II. Tập làm văn : (6 điểm )
1. Mở bài :
Giới thiệu người thân của em định tả ( tên ,tuổi )
2. Thân bài :
- Hình dáng : chiều cao , mập ốm , mái tóc , gương mặt , mũi ,đôi mắt , nụ cười , nước da
- Tính tình , hành động , tình cảm : vui vẻ , cởi mở , quan tâm giúp đỡ mọi người , mối quan hệ với người xung quanh
3. Kết bài :
Nêu cảm nghĩ của em về người thân .
Biểu điểm :
- Điểm 5-6 : Đầy đủ các yêu cầu trên, bài viết sâu sắc , trình bày sạch sẽ, bố cục rõ ràng, không sai chính tả .
- Điểm 3-4: Đạt 2/3 yêu cầu, trình bày sạch sẽ, bố cục rõ ràng, sai 1,2 lỗi chính tả .
- Điểm 1-2: đạt 1/3 yêu cầu, trình bày sạch sẽ, bố cục rõ ràng, sai vài lỗi chính tả .
- Điểm 0 : các trường hợp còn lại .
Câu 3: Những yếu tố nào thường có trong truyện? .A Cốt truỵện, nhân vật, lời kể. B Nhân vật, lời kể. C Lời kể, cốt truyện. D Cốt truyện, nhân vật. câu A Câu 4: Khi viết: “ Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhẵn”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? A- Nhân hoá D- Hoán dụ C- So sánh B- Ẩn dụ Câu a Câu 5: Cho câu văn: “ Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.’’, có phải là câu trần thuật đơn không? A- Có B- Không Câu a Câu 7: Nếu viết “ Quyết định bí mật theo dõi em gái tôi’’, thì câu văn mắc phải lỗi nào ? A- Thiếu chủ ngữ B Thiếu vị ngữ C- Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ D- Thiếu bổ ngữ Câu A Câu 8: Viết thêm chủ ngữ và vị ngữ phù hợp để hoàn thiện các câu sau : Ngoài sân,.. Nghe tin bạn Mai ốm, Trên bầu trời, D- Câu 1: trình bày những nét chung về nghệ thuật của các văn bản thuộc thể loại truyện hiện đại đã học trong chương trình ngữ văn 6 học kì II. Câu 1 Những nét chung về nghệ thuật của các truyện thuộc thể loại truyện hiện đại : Bài học đường đời đầu tiên ,Sông nước Cà Mau ,Bức tranh của em gái tôi ,Vượt Thác ,Buổi học cuối cùng .Có nét chung về nghệ thuật : -Kể chuyện kết hợp với miêu tả , tả cảnh thiên nhiên , tả ngoại hình , tả chân thật diễn biến tâm lí nhân vật -sử dụng hiệu quả các phép tu từ nhân hóa ,so sánh .Lời văn giàu hình ảnh, từ ngữ chính xác ,biểu cảm gợi nhiều liên tưởng. Câu 1: (1 điểm) Đọc khổ thơ sau : “Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm ” a) Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào ? Tác giả là ai ? b) Bài thơ trên kể lại câu chuyện gì ? Câu 2 : ( 1 điểm ) Trong văn bản “Cây tre Việt Nam” , tác giả cảm nhận vẻ đẹp của cây tre qua các biểu hiện cụ thể nào ? Câu 3: (1 điểm ) Đọc các câu sau : “ Đất nước ! Của những người con gái , con trai Đẹp như hoa hồng , cứng hơn sắt thép .” (Nam Hà) a) Tìm phép so sánh trong các câu trên ? b) Cho biết phép so sánh vừa tìm thuộc kiểu so sánh nào ? Câu 4: (1 điểm) Đặt một câu trần thuật đơn dùng để miêu tả . II. Tập làm văn : (6 điểm) Hãy tả lại một người thân yêu nhất của em . .v Đáp án đề kiểm tra học kì II Môn : Ngữ văn 6 . I. Văn – tiếng Việt : (4 điểm) Câu 1: a) Khổ thơ trên trích trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ”. Tác giả là Minh Huệ (Mỗi ý 0,25 đ) b) Bài thơ kể về một đêm không ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch . (0,5 đ) Câu 2: Trong văn bản “Cây tre Việt Nam” , tác giả cảm nhận vẻ đẹp của cây tre qua các biểu hiện cụ thể nào : - Hình dáng : mọc thẳng , dáng vươn mộc mạc , màu tươi nhũn nhặn . (0,25 đ) - Phẩm chất : ở đâu cũng sống , cứng cáp , dẻo dai , thanh cao , giản dị (0,5 đ) àVẻ đẹp bình dị , sức sống mãnh liệt gắn với khí phách kiên cường của dân tộc Việt Nam .(0,25 đ) Câu 3 : a) Tìm phép so sánh (0,5 đ) - Đẹp như hoa hồng . - Cứng hơn sắt thép . b) Xác định kiểu so sánh (0,5 đ) - Đẹp như hoa hồng ( So sánh ngang bằng ) - Cứng hơn sắt thép ( So sánh không ngang bằng) Câu 4 : Đặt câu đúng câu trần thuật đơn dùng để miêu tả đạt (1 đ) II. Tập làm văn : (6 điểm ) 1. Mở bài : Giới thiệu người thân của em định tả ( tên ,tuổi ) 2. Thân bài : - Hình dáng : chiều cao , mập ốm , mái tóc , gương mặt , mũi ,đôi mắt , nụ cười , nước da - Tính tình , hành động , tình cảm : vui vẻ , cởi mở , quan tâm giúp đỡ mọi người , mối quan hệ với người xung quanh 3. Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về người thân . vBiểu điểm : - Điểm 5-6 : Đầy đủ các yêu cầu trên, bài viết sâu sắc , trình bày sạch sẽ, bố cục rõ ràng, không sai chính tả . - Điểm 3-4: Đạt 2/3 yêu cầu, trình bày sạch sẽ, bố cục rõ ràng, sai 1,2 lỗi chính tả . - Điểm 1-2: đạt 1/3 yêu cầu, trình bày sạch sẽ, bố cục rõ ràng, sai vài lỗi chính tả . - Điểm 0 : các trường hợp còn lại . .v Câu 1 (1 điểm): So sánh là gì ? Cho ví dụ minh họa ? Câu 2 (1 điểm): Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau: a, Quyển sách này bị rách. b, Đàn gà đang nhặt thóc sau vườn Câu 3 ( 2 điểm ): Qua văn bản “Cây tre Việt Nam ”em hãy cho biết những phẩm chất cao quý của cây tre ? Câu 4 ( 6 điểm): Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình ( ông, bà, cha, mẹ anh, chị, em,...) V.Hướng dẫn chấm – Thang điểm Câu 1 ( 1 điểm ): Học sinh nêu được khái niệm so sánh và lấy ví dụ. - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt ( 0,5 điểm) - Ví dụ: Học sinh làm đúng ( 0,5 điểm ) Câu 2 (1 điểm): Xác định chủ ngữ, vị ngữ a, - Chủ ngữ: Quyển sách này - Vị ngữ: bị rách b, - Chủ ngữ: Đàn gà - Vị ngữ: đang nhặt thóc sau vườn Câu 3 ( 2 điểm ): những phẩm chất của tre: *Sự gắn bó của tre và người -Tre cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thẳng thắn, bất khuất. *Tre trong kháng chiến -Tre là đồng chí, là vũ khí đánh giặc -Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu ->Bằng nghệ thuật nhân hóa tác giả đã khái quát vai trò lớn lao của cây tre đối với đời sống con người. Tre có vẻ đẹp và phẩm chất cao quý như con người. Câu 4 ( 6 điểm): Viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình ( ông, bà, cha, mẹ anh, chị, em,...) 1. Yêu cầu chung - Thể loại: Miêu tả người - Hình thức: + Viết đúng kiểu bài, đúng đối tượng + Bố cục: ba phần rõ ràng + Sử dụng từ ngữ, hình ảnh, một số biện pháp tu từ + Trình bày sạch sẽ, khoa học, đúng chính tả 2. Dàn ý khái quát a. Mở bài (1 điểm) - Giới thiệu về người định tả - Đối với em đó là người thân thiết, gắn bó với em bằng nhiều kỉ niệm b.Thân bài (4 điểm) Miêu tả về: + Tuổi tác + Hình dáng + Khuôn mặt, đôi mắt, trán, lông mày, mái tóc, miệng, hàm răng, nụ cười,... + Giọng nói + Trang phục + Hành động, việc làm, thái độ + Cách ứng xử với mọi người + Tình cảm của mọi người với người đó c. Kết bài (1 điểm) - Khẳng định tình cảm của người viết Câu 1: ( 2 điểm ) a. Chép lại hai khổ thơ trong bài “ Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ, bắt đầu từ: “ Lặng yên bên bếp lửa” đến “ Đốt lửa cho anh nằm” ( 1 đ ) b. Nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên”- Tô Hoài ( 1đ ) Câu 2: ( 3 đ ) a. Chép lại những câu có sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn thơ sau, cho biết đó là kiểu nhân hóa nào ? ( 1 đ ) Bên ruộng lúa xanh non Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò trắng Khiêng nắng Qua sông Cô gió chăn mây trên đồng Trần Đăng Khoa b. Viết đoạn văn ( 4 đến 6 câu ) giới thiệu về một loài vật trong đó có sử dụng biện pháp so sánh ( 2 đ ) Caâu 1: (2 ñieåm) a. HS cheùp hai khổ thơ trong bài “Đêm nay Bác không ngủ”: + Cheùp sai 2 loãi chính taû: Tröø 0.25 ñ + Cheùp dö, thieáu hoaëc sai 1 loãi töø: Tröø 0.25 ñ b. HS nêu nội dung nội dung và nghệ thuật của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”: + Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. (0.25đ) + Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình.(0.25đ) + Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, cách kể chuyên theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình. (0.5đ) GV cân nhắc trên phần trả lời thực tế của HS để quyết định số điểm cho phù hợp. Caâu 2: (3 ñieåm) a. HS chép lại những câu: 0.5đ Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò trắng Khiêng nắng Cô gió chăn mây trên đồng Các kiểu nhân hóa: - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật: chị lúa, cậu tre, cô gió (0.25đ) - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật: lúa phất phơ bím tóc, tre bá vai nhau thì thầm đứng học,cò trắng khiêng nắng, gió chăn mây. (0.25đ) GV cân nhắc trên phần trả lời thực tế của HS để quyết định số điểm cho phù hợp.
Tài liệu đính kèm: