I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 ĐIỂM )
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
“ Bấy giờ có giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao bỗng dưng cất tiếng nói: “ Mẹ ra mời sứ giả vào đây”
Câu 1- Đoạn trích trên thuộc văn bản nào ?
A. Thạch Sanh B. Cây bút thần
C. Thánh Gióng D. Em bé thông minh
Câu 2- Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả B. Tự sự
C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3- Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy ?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3
C. Ngôi thứ 3 D. Tất cả đều sai.
Câu 4- Trong các từ sau đây từ nào là từ mượn ?
A. Đứa bé B. Nhà vua
C. Nước ta D. Sứ giả
Câu 5- Các từ: “Kia”, “ nọ”, “ ấy” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Động từ
C. Chỉ từ D. Tính từ
Câu 6- Nhân vật chính trong truyện Thánh Gióng là ai?
A. Mẹ Gióng B. Thánh Gióng
C. Nhà vua D. Sứ giả
Câu 7- Trong Tiếng Việt có mấy loại động từ đáng chú ý?
A. 1 loại B. 2 loại
C. 3 loại D. 4 loại
Câu 8- Tìm và gạch chân dưới các số từ trong câu thơ sau?
“ Một canh hai canh lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng lành”
( Hồ Chí Minh)
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 ĐIỂM ) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. “ Bấy giờ có giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao bỗng dưng cất tiếng nói: “ Mẹ ra mời sứ giả vào đây” Câu 1- Đoạn trích trên thuộc văn bản nào ? A. Thạch Sanh B. Cây bút thần C. Thánh Gióng D. Em bé thông minh Câu 2- Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3- Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy ? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 C. Ngôi thứ 3 D. Tất cả đều sai. Câu 4- Trong các từ sau đây từ nào là từ mượn ? A. Đứa bé B. Nhà vua C. Nước ta D. Sứ giả Câu 5- Các từ: “Kia”, “ nọ”, “ ấy” thuộc từ loại nào? A. Danh từ B. Động từ C. Chỉ từ D. Tính từ Câu 6- Nhân vật chính trong truyện Thánh Gióng là ai? A. Mẹ Gióng B. Thánh Gióng C. Nhà vua D. Sứ giả Câu 7- Trong Tiếng Việt có mấy loại động từ đáng chú ý? A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại Câu 8- Tìm và gạch chân dưới các số từ trong câu thơ sau? “ Một canh hai canhlại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng lành” ( Hồ Chí Minh) II/ TỰ LUẬN ( 8 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm): Nêu ý nghĩa của truyện “ Em bé thông minh”? Câu 2: ( 6 điểm): Có người hỏi : “ Không biết bánh chưng bánh giầy có từ đâu mà tết nào chúng ta cũng làm bánh ấy để cúng tổ tiên nhỉ?” Em hãy đóng vai mình là Lang Liêu giải thích việc ấy cho mọi người hiểu. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM( 2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án C B C D C B B Câu 8: “ Một canh hai canhlại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng lành” ( Hồ Chí Minh) II. TỰ LUẬN( 8 điểm) Câu 1: ( 2 điểm): Nêu được ý nghĩa của truyện “ Em bé thông minh” Mỗi ý đúng được 1 điểm Đề cao trí thông minh( kinh nghiệm dân gian) Ý nghĩa hài hước, mua vui, tạo tiếng cười hồn nhiên trong cuộc sống. Câu 2: ( 6 điểm) Yêu cầu chung Trình bày đúng thể loại văn theo yêu cầu: Văn tự sự Diễn đạt ý rõ ràng, hay, sáng tạo Bài làm đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp Yêu cầu cụ thể và biểu điểm Mở bài( 1 điểm) Nêu được bối cảnh, thời gian xảy ra sự việc Thân bài Kể lại sự việc đã xảy ra: Thời gian, không gian, diễn biến sự việc(1đ) Thái độ của cha mẹ( ông bà) trước sự việc đó ( 1đ) Sự hối hận của bản thân em ( 1đ) Việc cần làm để sử lỗi( 1đ) Kết bài ( 1điểm) Suy nghĩ của bản thân và bài học rút ra
Tài liệu đính kèm: