Đề kiểm tra môn Lịch sửu Lớp 7 - Học kỳ I - Trường THCS Liên Sơn

Đề kiểm tra môn Lịch sửu Lớp 7 - Học kỳ I - Trường THCS Liên Sơn

1 - Trong các lãnh địa phong kiến, nông nô là người sản xuất chính nuôi sống lãnh địa. Nhưng đời sống của họ vô cùng khổ cực: Bị phụ thuộc vào lãnh chúa, không được tự ý bỏ đi khỏi lãnh địa.

 - Lãnh chúa phong kiến đặt ra nhiều thứ thuế, bóc lột nông nô

 - Người nông nô quần quật cả năm mà không đủ ăn, họ sống trong những túp lều tồi tàn, bẩn thỉu chịu bệnh tật, đòn roi

 1

1

1

2 - Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, vua Trần khẩn trương đánh giặccho quân đóng ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.

- Cuối 12/ 1287, quân Nguyên tiến vào nước ta. Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn Cánh quân thủy do Ô Mã Nhi chỉ huy

- Tại Vân Đồn Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, đánh chiếm đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.

- Cuối 1/1288, cuộc kháng chiến giành thắng lợi.

* Ý nghĩa:

- Quyết định sự thất bại hoàn toàn mưu đồ xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên.

- Thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng cũng như tài năng quân sự và truyền thống yêu nước của dân tộc.

1

1 đ

0,5đ

0,5đ

1 đ

1 đ

3 - Trong cuộc kháng chiến lần I, Trần Quốc Tuấn được cử làm vị tướng chỉ huy. Ông vạch ra kế hoạch chiến đấu 3 lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

- Viết “Hịch Tướng Sĩ” kêu gọi mọi chiến sĩ hết lòng chiến đấu vì tổ quốc.

- Viết nhiều binh thư để dạy các tướng.

- Là người tổ chức và chỉ đạo cuộc tổng phản công lần thứ 2 chống quân Mông – Nguyên.

- Quyết định tổ chức trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng, đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm lược của quân Mông – Nguyên. 0,5 đ

0,25đ

0,25đ

0,5 đ

0,5 đ

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 62Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sửu Lớp 7 - Học kỳ I - Trường THCS Liên Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gd & ®t chi l¨ng 
TRƯỜNG PTCS LIÊN SƠN 
ĐỀ MÔN : LỊCH SỬ 7
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
 - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thÕ giíi trung ®¹i. LÞch sö ViÖt Nam ( Tõ thÕ kØ X ®Õn gi÷a thÕ kØ XIX). Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau.
 - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
 - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết.
 - Về kiến thức:
 + BiÕt ®­îc ®êi sèng cña n«ng n« trong c¸c l·nh ®Þa phong kiÕn
 + Tr×nh bµy ®­îc diÔn biÕn lÇn thø ba Kh¸ng chiÕn chèng M«ng nguyªn vµ ý nghÜa chiÕn th¾ng B¹ch §»ng n¨m 1288
 + Nªu §­îc nh÷ng ®ãng gãp cña TrÇn Quèc TuÊn trong ba lÇn kh¸ng chiÕn chèng M«ng – Nguyªn
 - Về kĩ năng:
 + Rèn cho học sinh các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh, giải thích sự kiện.
- Về thái độ:
+ Kiểm tra đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện lịch sử
II. HÌNH THỨC:
- Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tæng
Mức độ thấp
Mức độ cao
lÞch sö thÕ giíi trung ®¹i
 (9tiÕt)
Mô tả ®­îc đời sống của nông nô trong các lãnh địa phong kiến
33,3% = 3®
100% TS§
= 3®
33,3% = 3®
lÞch sö viÖt nam tõ thÕ kØ x ®Õn gi÷a thÕ kØ xi x
(18 tiÕt)
Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên
Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 1288? 
Đánh giá công lao nhân vật lịch sử
66,7% = 7®
42,8%=3điểm
28,6 %=2 điểm
28,6 %=2điªm
66,7% = 7®
TSC: 3
Tỉ lệ %: 100
TSĐ: 10
1 + 1/2
60%
6®
2/2
28,6%
2®
1
28,6%
2®
3
100%
10®
IV. viÕt ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:
Câu 1: Hãy mô tả đời sống của nông nô trong các lãnh địa phong kiến? (3đ)
Câu 2: Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên. Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 1288? (5đ)
Câu 3: Trần Quốc Tuấn có những đóng góp như thế nào trong ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? 
v. ®¸p ¸n - biÓu ®iÓm
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Trong các lãnh địa phong kiến, nông nô là người sản xuất chính nuôi sống lãnh địa. Nhưng đời sống của họ vô cùng khổ cực: Bị phụ thuộc vào lãnh chúa, không được tự ý bỏ đi khỏi lãnh địa. 
 - Lãnh chúa phong kiến đặt ra nhiều thứ thuế, bóc lột nông nô 
 - Người nông nô quần quật cả năm mà không đủ ăn, họ sống trong những túp lều tồi tàn, bẩn thỉuchịu bệnh tật, đòn roi 
1
1
1
2
- Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, vua Trần khẩn trương đánh giặccho quân đóng ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển. 
- Cuối 12/ 1287, quân Nguyên tiến vào nước ta. Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn Cánh quân thủy do Ô Mã Nhi chỉ huy 
- Tại Vân Đồn Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, đánh chiếm đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
- Cuối 1/1288, cuộc kháng chiến giành thắng lợi. 
* Ý nghĩa: 
- Quyết định sự thất bại hoàn toàn mưu đồ xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên.
- Thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng cũng như tài năng quân sự và truyền thống yêu nước của dân tộc. 
1
1 đ
0,5đ
0,5đ
1 đ
1 đ
3
- Trong cuộc kháng chiến lần I, Trần Quốc Tuấn được cử làm vị tướng chỉ huy. Ông vạch ra kế hoạch chiến đấu 3 lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
- Viết “Hịch Tướng Sĩ” kêu gọi mọi chiến sĩ hết lòng chiến đấu vì tổ quốc. 
- Viết nhiều binh thư để dạy các tướng. 
- Là người tổ chức và chỉ đạo cuộc tổng phản công lần thứ 2 chống quân Mông – Nguyên.
- Quyết định tổ chức trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng, đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm lược của quân Mông – Nguyên. 
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,5 đ
0,5 đ
Phßng gd & ®t chi l¨ng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
 TRƯỜNG PTCS LIÊN SƠN NĂM HỌC 2012 – 2013
ĐỀ MÔN : lÞch sö 7
( Thời gian làm bài: 45’ không kể thời gian giao đề )
Họ, tên thí sinh:..............................................................
LỚP:...............................................................................
Điểm
Lời phê của giáo viên
®Ò bµi
Câu 1: Hãy mô tả đời sống của nông nô trong các lãnh địa phong kiến? (3đ)
Câu 2: Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên. Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 1288? (5đ)
Câu 3: Trần Quốc Tuấn có những đóng góp như thế nào trong ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? (2®)
Bµi lµm
....
....
....

Tài liệu đính kèm:

  • docKH HK I S7.doc