Câu 1: Người tối cổ xuất hiện đây khoảng:
A. 2 đến 3 triệu năm C. 4 đến 5 triệu năm
B. 3 đến 4 triệu năm D. 5 đến 6 triệu năm
Câu 2: Người tối cổ sống thành:
A. Một nhóm gia đình có người đầu.
B. Nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.
C. Từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động mái đá.
D. Từng gia đình, trong hang động mái đá, hoặc ngoài trời.
Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 6 .. Thời gian làm bài 15 phút Điểm:.. Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng Câu 1: Người tối cổ xuất hiện đây khoảng: A. 2 đến 3 triệu năm C. 4 đến 5 triệu năm B. 3 đến 4 triệu năm D. 5 đến 6 triệu năm Câu 2: Người tối cổ sống thành: A. Một nhóm gia đình có người đầu. B. Nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu. C. Từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động mái đá. D. Từng gia đình, trong hang động mái đá, hoặc ngoài trời. Câu 3: Tổ chức sơ khai của người tối cổ được gọi là: A. Thị tộc C. Công xã B. Bầy D. Bộ lạc Câu 4: Các quốc gia cổ đại Phương Đông gồm: A. Trung Quốc, Hi Lạp, Ai Cập, Lưỡng Hà. B. Lưỡng Hà, Rô- ma, Ấn Độ, Trung Quốc. C. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc. D. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ả Rập, Trung Quốc. Câu 5: Nhà nước Ai Cập ra đời trên lưu vực của: A. Sông Nin B. Sông Tigrơ và sông Ơ- phơ- rát. C. Sông Ấn và sông Hằng D. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. Câu 6: Chữ số 0 là phát minh của người: A. Ai cập C. Trung Quốc B. Lưỡng Hà D. Ấn Độ Câu 7: Chữ tượng hình là chữ viết đầu tiên của người: A. Lưỡng Hà cổ đại C. Ai Cập cổ đại B. Trung Quốc cổ đại D. Ấn Độ cổ đại Câu 8: Vườn treo Ba- bi- lon- kì quan thế giới cổ đại là của nhà nước: A. Hi Lạp C. Ai Cập B. Ấn Độ D. Lưỡng Hà. Câu 9: Nghề trồng lúa nước ra đời ở: A. Vùng đồi núi cao B. Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gồ đồi, trung du. C. Vùng gò đồi, trung du. D. Vùng thung lũng và cao nguyên. Câu 10: Kinh đô của nước Văn Lang ở: A. Việt Trì (Phú Thọ) C. Đoan Hùng (Phú Thọ) B. Lâm Thao (Phú Thọ) D. Bạch Hạc (Phú Thọ) -Hết- Họ và tên:.. ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 7 Lớp Thời gian làm bài 15 phút Điểm:.. Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng Câu 1: Nông nô được hình thành chủ yếu từ: A. Tướng lĩnh quân sự B. Nông dân, nô lệ C. Quý tộc D. Nô lệ Câu 2: Người dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất nước ta vào thế kỷ X là: A. Ngô Quyền C. Đinh Bộ Lĩnh B. Lê Hoàn D. Nguyễn Huệ Câu 3: Giai cấp địa chủ và giai cấp tá điền là hai giai cấp chính của: A. Xã hội chiếm hữu nô lệ B. Xã hội nguyên thủy C.Xã hội phong kiến D. Xã hội tư bản chủ nghĩa Câu 4: Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến chống quân Tống (thế kỉ XI) tại: A. Ải Chi Lăng C. Cửa sông Bạch Đằng B. Dọc sông Cà Lồ D. Dọc sông Cầu Câu 5: Nhà Lý xây dựng Quốc Tử Giám để làm nơi: A. Hội họp các quan lại B. Đón các sứ giả nước ngoài C. Vui chơi giải trí D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi. Câu 6: Để khuyến khích nhân dân sản xuất, các vua nhà Lý đã: A. Tổ chức lễ tế trời đất, cầu mưa B. Cày tịch điền C. Sai sứ giả ra nước ngoài lấy giống lúa D. Giảm thuế cho dân Câu 7: Chùa Một Cột được xây dựng dưới thời: A. Nhà Đinh C. Nhà Lý B. Nhà Tiền Lê D. Nhà Trần Câu 8: Câu nói “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của: A. Trần Thủ Độ C. Trần Quốc Toản B. Trần Quốc Tuấn D. Trần Khánh Dư Câu 9: Tướng giặc chỉ huy quân đội Mông Cổ xâm lược nước ta lần thứ nhất là: A. Thoát Hoan C. Trương Văn Hổ B. Ngột Lương Hợp Thai D. Ô Mã Nhi Câu 10: “Hịch tướng sĩ” là tác phẩm của: A. Trần Quốc Toản C. Trần Khánh Dư B. Trần Quang khải D. Trần Quốc Tuấn - Hết- Họ và tên:.. ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 8 Lớp Thời gian làm bài 15 phút Điểm:.. Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng Câu 1:Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới là: A. Cách mạng Hà Lan B. Cách mạng tư sản Anh C. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XIII D. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Câu 2:Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào: A. Quân chủ lập hiến C. Quân chủ chuyên chế B. Cộng hòa tư sản D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chế. Câu 3: Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào: A. Tăng lữ, quý tộc, nông dân. B. Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ ba C. Tăng lữ, quý tộc, tư sản. D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác. Câu 4: Tại sao không phải là một nước mà nhiều nước đế quốc cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc: A. vì triều đình Mãn Thanh còn rất mạnh B. Vì Trung Quốc đất rộng người đông C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp. Câu 5: Cuộc vân động Duy tân do ai khởi xướng: A. Khang Hữu Vi C. Vua Quang Tự B. Lương Khải Siêu D. Tôn Trung Sơn. Câu 6: Ba nươc Đông Dương là thuộc địa của nước nào: A. Tây Ban Nha C. Pháp B. Bồ Đào Nha D. Anh Câu 7: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất buộc nước Nga phải thực hiện “Chính sách mới” năm 1921: A. Chiến tranh đã phá hoại nặng nề kinh tế. B. Sản lượng công nghiệp, nông nghiệp bị giảm sút C. Nhiều vùng lâm vào bệnh dịch và nạn đói D. Sự chống phá của bọn phản cách mạng Câu 8: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933; A. Sản xuất cung vượt quá cầu, hàng hóa ế thừa. B. Sản xuất giảm, cung không đủ cầu. C. Sản xuất chạy theo lợi nhuận. D. Hàng hóa kém phẩm chất, dân không mua, không xuất khẩu được. Câu 9: Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất: A. Chiến tranh vệ quốc vĩ đại B. Chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa. Câu 10: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ năm 1929 bắt đầu từ lĩnh vực nào: A. Lĩnh vực tài chính- ngân hàng. C. Lĩnh vực nông nghiệp B. Lĩnh vực công nghiệp D. Lĩnh vực thương nghiệp. Họ và tên:.. ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 9 Lớp Thời gian làm bài 15 phút Điểm:.. Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng Câu 1:Năm Châu Phi là năm: A. 1959 C. 1961 B. 1960 D. 1962 Câu 2: Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập tại: A. Gia- các- ta (Inđônêxia) C. Băng Cốc (Thái Lan) B. Ma- ni- la (Philipin) D. Cua- la- lăm- pơ (Malaixia) Câu 3: Thắng lợi mở đầu cho phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở Châu Phi là: A. Cách mạng Ai Cập C. Cách mạng Xu- đăng B. Cách mạng An- giê- ri D. Cách mạng Ê-ti-ô-pi Câu 4: Cách mạng Cu- ba thắng lợi vào: A. Ngày 26-7-1953 C. Tháng 11- 1956 B. Ngày 1-1-1959 D. Tháng 4-1961 Câu 5: Biện phá để khôi phục kinh tế của các nước Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ Hai là: A. Tiến hành cải cách để thích ứng với tình hình mới B. Tận dụng những tiềm năng vốn có để khôi phục lại nền kinh tế. C. Kêu gọi sự nỗ lực trong nhân dân D. Nhận viện trợ của Mĩ theo “Kế hoạch Mác- san” Câu 6: Trật tự hai cực Ianta được xác lập bởi: A. Mĩ và Anh C. Liên Xô và Anh B. Mĩ và Đức D. Liên Xô và Mĩ Câu 7: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai diễn ra đầu tiên ở: A. Nước Anh C. Nước Mĩ B. Nước Nhật Bản D. Nước Pháp Câu 8: Giới cầm quyền ở Mĩ đề ra “Chiến lược toàn cầu” nhằm mục đích là; A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa B. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc C. Thiết lập sự thống trị của Mĩ trên phạm vi toàn thế giới. Câu 9: Quốc gia đi tiên phong trong cuộc đấu tranh củng cố độc lập, chủ quyền, thoát khỏi sự lệ thuộc vào đế quốc Mĩ ở khu vực Mĩ la- tinh là: A. Braxin C. Ác-hen-ti-na B. Cu- ba D. Pê-ru Câu 10: Vào những năm 90 của thế kỉ XX, chế độ phân biệt chủng tộc còn tòn tại ở: A. Cộng hòa Dim-ba-bu-ê C. Cộng hòa Nam Phi B. Cộng hòa Nam-mi-bi-a D. Cộng hòa Gha-na Họ và tên:.. ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 6 Lớp Thời gian làm bài 15 phút Điểm:.. Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng Câu 1: Nhà nước Văn Lang ra đời vào: Khoảng thế kỉ VIII TCN C. Khoảng thế kỉ VI TCN Khoảng thế kỉ VII TCN D. Khoảng thế kỉ V TCN Câu 2: Đứng đầu các bộ của nhà nước Văn Lang là: A. Bồ chính C. Quan lang B. Lạc hầu D. Lạc tướng Câu 3: Theo truyền thuyết Hùng Vương, nhà nước Văn lang được truyền qua: A. 15 đời vua Hùng C. 17 đời vua Hùng B. 16 đời vua Hùng D. 18 đời vua Hùng Câu 4: Kinh đô của nước Âu Lạc được xây dựng tại: A. Phong Châu (Phú Thọ) C. Long Biên (Hà Nội) B. Mê Linh (Vĩnh Phúc) D. Phong Khê (Đông Anh-HN) Câu 5: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc là: Nhân dân Âu Lạc không ủng hộ An Dương Vương An Dương Vương mất cảnh giác, trúng kế li gián của Triệu Đà, lơ là trong việc phòng thủ đất nước. Quan Xâm lược của Triệu Đà mạnh hơn. Quan lại và quân đội của An Dương Vương yếu. Câu 6: Triệu Đà sáp nhập đất đai của Âu Lạc vào Nam Việt (Trung Quốc) từ: A. Năm 208 TCN C. Năm 179 TCN B. Năm 207 TCN D. Năm 111 TCN Câu 7: Để kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nước ta, nhà Hán đã thực hiện cính sách: Độc quyền về sắt Độc quyền về muối Độc quyền về lúa gạo Độc quyền về sản xuất thủ công nghiệp Câu 8: Những phong tục cổ truyền của nhân dân ta là: Nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, làm bánh chưng, báng giầy. Để tóc dài, tết đuôi sam Mặc áo chẽn, cài khuy bên trái Hỏa táng người chết. Câu 9: Viên tướng chỉ huy quân Ngô đàn áp cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là: A. Tô Định C. Lục Dận B. Mã Viện D. Hàn Vũ Câu 10: Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi xưng là: A. Vua (Lý Nam Đế) C. Thiên tử (Lý Nam Đế) B. Hoàng đế (Lý Nam Đế) D. Hoàng đế (Lý Phật Tử) Câu 11: Vùng đất Triệu Quang Phục chọn làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng là: A. Đông Khuất Lão (Phú Thọ) C. Gia Ninh (Việt Trì- Phú Thọ) B. Đầm Dạ Trạch (Hưng Yên) D. Hồ Điển Triệt (Lập Thạch- Vĩnh Phúc) Câu 12: Ngô Quyền quê ở: A. Phúc Thọ (Hà Nội) C. Xuân Mai (Hà Nội) B. Chương Mĩ (Hà Nội) D. Đường Lâm (Hà Nội) Đáp án- biểu điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D D D B C A A C B B D - Từ câu 1 đến câu 8 mỗi câu đúng được 1 điểm - Từ câu 9 đến câu 12 mỗi câu đúng được 0.5 điểm. Họ và tên:.. ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 7 Lớp Thời gian làm bài 15 phút Điểm:.. Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng Câu 1: Nhà Minh sang xâm lược nước ta vào năm: A. Năm 1406 C. Năm 1408 B. Năm 1407 D. Năm 1409 Câu 2: Lê Lợi phải rút lên núi Chí Linh: A. 2 lần C. 4 lần B. 3 lần D. 5 lần Câu 3: Người đã hi sinh thân mình để cứu Lê Lợi là: A. Nguyễn Trãi C. Lê Lai B. Nguyễn Chích D. Lê Sát. Câu 4: Trong chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, tên tướng giặc đã bị quân ta giết là: A. Liễu Thăng C. Lương Minh B. Mộc Thạnh D. Vương Thông Câu 5: Tác phẩm “Đại Việt sử kí toàn thư” là của: A. Ngô Sĩ Liên C. Lê Văn Hưu B. Ngô Thì Sĩ D. Lê Quý Đôn Câu 6: Thành nhà Mạc ở địa phương nào: A. Bắc Giang C .Cao Bằng C. Lạng Sơn D. Bác Cạn Câu 7: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa vào: A. Năm 1770 C. Năm 1772 B. Năm 1771 D. Năm 1773 Câu 8: Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu nêu khẩu hiệu: Lấy của người giàu chia cho người nghèo. Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân nghèo. Xóa bỏ chế độ phong kiến Thực hiện quyền bình đẳng xã hội. Câu 9: Dưới thời Quang Trung, loại chữ được dùng làm chữ viết chính thức là: A. Chữ Hán C. Chữ Quốc ngữ B. Chữ Nôm Câu 10: Kinh đô của triều Tây Sơn được đặt ở: A. Phú Xuân C. Gia Định B. Huế D. Thăng Long Câu 11: Khi ra Bắc, quân Tây Sơn chia làm: A. Hai đạo C. Bốn đạo B. Ba đạo D. Năm đạo Câu 12: Vua đầu tiên của nhà Nguyễn có niên hiệu là: A. Gia Long C. Thiệu Trị B. Minh Mạng D. Tự Đức Đáp án và biểu điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B C A B C B A B A D A - Từ câu 1 đến câu 8 mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm - Từ câu 9 đến câu 12 mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Họ và tên:.. ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 8 Lớp Thời gian làm bài 15 phút Điểm:.. Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng Câu 1: Thất bại trong âm mưu đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng, thực dân Pháp chuyển hướng tấn công: A. Ra Bắc Kì C. Ra Huế B. Vào Gia Định D. Chiếm các tỉnh Nam Kì Câu 2: Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của: A. Nguyễn Tri Phương C. Hoàng Diệu B. Nguyễn Trung Trực D. Trương Định Câu 3: Thực dân Phâp đánh Bắc Kì lần thứ nhất vào năm: A. 1862 C. 1872 B. 1867 D. 1873 Câu 4: Tướng giặc bị giết tại Cầu Giấy năm 1873 là: A. Đuy- puy C. Ri- vi- e B. Gác- ni- ê D. Hác- măng Câu 5: Trước khi tấn công thành Hà Nội lần thứ hai, Pháp đã: Tìm cách mua chuộc quan coi giữ thành. Cử nội gián vào thành Gửi tối hậu thư đòi quân ta nộp khí giới và giao thành không điều kiện Cho quân bắn phá dọa nạt bên ngoài thành Câu 6: Hiệp ước Pa- tơ-nốt được kí kết vào năm: A. 1882 C. 1884 B. 1883 D. 1885 Câu 7: Người lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra “Chiếu cần vương” là: A. Nguyễn Tri Phương C. Nguyễn Thiện Thuật B. Tôn Thất Thuyết C. Hoàng Hoa Thám. Câu 8: Đại diện tiêu biểu nhất cho phong trào cải cách nửa cuối thế kỉ XIX là: A. Trần Đình Túc C. Nguyễn Huy Tê B. Nguyễn Lộ Trạch D. Nguyễn Trường Tộ Câu 9: Đứng đầu Liên bang Đông Dương là: Viên Tổng đốc người Pháp Viên Cao ủy Pháp Viên Toàn quyền Đông Dương Cả ba phương án trên. Câu 10: Phong trào Đông Du do ai khởi xướng: A. Phan Bội Châu C. Phan Châu Trinh B. Huỳnh Thúc Kháng D. Lương Văn Can Câu 11: Tại sao Nhật Bản lại được chọn là nơi đến của phong trào Đông Du: Vì Nhật Bản là nước có cùng màu da, cùng văn hóa Hán học. Vì Nhật Bản đi theo con đường tư bản Châu Âu nên rất giàu mạnh. Nhật Bản có tiềm lực quân sự (đánh thắng đế quốc Nga năm 1905) Tất cả các ý trên Câu 12: Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế diễn ra vào năm: A. 1915 C. 1917 B. 1916 D. 1918 Đáp án và biêu điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 12 Đáp án B B D B C C B D C A D B - Từ câu 1 đến câu 8 mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm - Từ câu 9 đến câu 12 mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Họ và tên:.. ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 9 Lớp Thời gian làm bài 15 phút Điểm:.. Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng Câu 1: Đảng cộng sản Việt Nam thành lập ở: A. Hà Nội C. Hương Cảng B. Pa- ri D. Mát- xcơ- va Câu 2: Đỉnh cao phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân trong những năm 1930 – 1931 diễn ra ở: A. Thanh Hóa, Nghệ An C. Hà Tĩnh, Quảng Bình B. Nghệ An, Hà Tĩnh D. Quảng Bình, Quảng Trị Câu 3: Khởi nghia Nam Kì diễn ra vào năm: A. 1940 C. 1942 B. 1941 D. 1943 Câu 4: Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước ta sau cách mạng tháng Tám là: A. Quân Pháp C. Quân Tưởng B. Quân Anh D. Quân Nhật Câu 5: Địa phương đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” là: A. Bến Tre C. Ninh Thuận B. Quảng Ngãi D. Phú Yên Câu 6: Chiến thắng nào chứng tỏ quân dân miền Nam có đủ khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ: A. Chiến thắng Ấp Bắc C. Chiến thắng Vạn Tường B. Chiến thắng đường 9 Nam Lào D. Chiến thắng Trà Bồng Câu 7: Sau thất bại ở “ Chiến tranh đặc biệt” Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược: A. Chiến tranh cục bộ C. Chiến tranh đơn phương B. Việt Nam hóa chiến tranh D. Đông Dương hóa chiến tranh. Câu 8: Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện đầu tiên trong: A. Khởi nghĩa Bắc Sơn C. Khởi nghĩa Nam Kì B. Binh biến Đô Lương D. Tổng khởi nghĩa tháng Tám. Câu 9: Ta chọn Điện Biên Phủ làm nơi quyết chiến chiến lược vì: Điện Biên Phủ có vị trí chiến Lược quan trọng. Điện Biên Phủ chỉ có một con đường tiếp tế là đường hàng không. Điện Biên Phủ là trung tâm kế hoạch Na- Va, đánh thắng địch ở Điện Biên Phủ làm thất bại kế hoạch Na- va, mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến. Mục đích của ta là tiêu diệt lực lượng địch mà lực lượng của chúng lại tập trung ở Điện Biên Phủ. Câu 10: Tổng Bí thư đâu tiên của Đảng ta là: A. Trần Phú C. Nguyễn Ái Quốc B. Lê Hồng Phong D. Nguyễn Văn Cừ. Câu 11: Hướng tiến công chủ yếu của ta trong cuộc tiến công chiến lược năm 1972 là: A. Quảng Bình C. Thừa Thiên Huế B. Quảng Trị D. Đông Nai Câu 12: Hiệp định Pa- ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt nam được kí kết ngày: A. 21 – 7 – 1973 C. 27 – 1 – 1973 B. 21 – 7 – 1974 27 – 1 - 1974. Đáp án và thang điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B A A A C A C C A B C - Từ câu 1 đến câu 8 mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm - Từ câu 9 đến câu 12 mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Tài liệu đính kèm: