Đề kiểm tra môn học Ngữ văn lớp 6, kì I

Đề kiểm tra môn học Ngữ văn lớp 6, kì I

Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)

Đọc đoạn trích sau rồi trả lời các câu hỏi (từ 1 đến 12) bằng cách khoanh tròn vào chỉ một chữ cái (A, B, C hoặc D ) trước câu trả lời đúng::

Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. Một đêm nọ nghe tiếng gõ cửa, bà mở cửa nhìn chẳng thấy một ai, một lát, có một con hổ chợt lao tới cõng bà đi. Ban đầu, bà sợ đến chết khiếp, khi tỉnh, tháy hổ dùng một chân ôm lấy bà chạy như bay, hễ gặp bụi rậm, gai góc thì dùng chân trước rẽ lối chạy vào rừng sâu. Tới nơi, hổ thả bà xuống, thấy một con hổ cái đang lăn lộn, cào đất. Bà cho là hổ định ăn thịt mình, run sợ không dám nhúc nhích. Lúc sau, hổ đực cầm tay bà nhìn hổ cái nhỏ nước mắt. Bà nhìn kĩ bụng hổ cái như có cái gì động đậy, biết ngay là hổ sắp đẻ. Sẵn có thuốc mang theo trong túi, bà liền hoà với nước suối cho uống, lại xoa bóp bụng hổ. Lát sau hổ đẻ được. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống dáng mệt mỏi lắm. Bà đỡ biết hổ tặng mình, cầm lấy. Hổ đực đứng dậy đi, quay nhìn bà, bà theo hổ ra khỏi rừng. Được mấy bước, trời sắp sáng, bà giơ tay nói: "Xin chúa rừng quay về". Hổ vẫn cúi đầu vẫy đuôi, làm ra vẻ tiễn biệt. Bà đi khá xa, hổ gầm lên một tiếng rồi bỏ đi.

 (Trích Con hổ có nghĩa, Ngữ văn 6, tập 1)

 

doc 5 trang Người đăng thu10 Lượt xem 942Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn học Ngữ văn lớp 6, kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 6 học kì I
Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Đọc đoạn trích sau rồi trả lời các câu hỏi (từ 1 đến 12) bằng cách khoanh tròn vào chỉ một chữ cái (A, B, C hoặc D ) trước câu trả lời đúng::
Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. Một đêm nọ nghe tiếng gõ cửa, bà mở cửa nhìn chẳng thấy một ai, một lát, có một con hổ chợt lao tới cõng bà đi. Ban đầu, bà sợ đến chết khiếp, khi tỉnh, tháy hổ dùng một chân ôm lấy bà chạy như bay, hễ gặp bụi rậm, gai góc thì dùng chân trước rẽ lối chạy vào rừng sâu. Tới nơi, hổ thả bà xuống, thấy một con hổ cái đang lăn lộn, cào đất. Bà cho là hổ định ăn thịt mình, run sợ không dám nhúc nhích. Lúc sau, hổ đực cầm tay bà nhìn hổ cái nhỏ nước mắt. Bà nhìn kĩ bụng hổ cái như có cái gì động đậy, biết ngay là hổ sắp đẻ. Sẵn có thuốc mang theo trong túi, bà liền hoà với nước suối cho uống, lại xoa bóp bụng hổ. Lát sau hổ đẻ được. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống dáng mệt mỏi lắm.... Bà đỡ biết hổ tặng mình, cầm lấy. Hổ đực đứng dậy đi, quay nhìn bà, bà theo hổ ra khỏi rừng. Được mấy bước, trời sắp sáng, bà giơ tay nói: "Xin chúa rừng quay về". Hổ vẫn cúi đầu vẫy đuôi, làm ra vẻ tiễn biệt. Bà đi khá xa, hổ gầm lên một tiếng rồi bỏ đi.
 (Trích Con hổ có nghĩa, Ngữ văn 6, tập 1)
1. Phương thức biểu đạt chính của truyện Con hổ có nghĩa là:
Tự sự 
Biểu cảm
Nghị luận
Miêu tả
2. Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy ?
	A. Ngôi thứ nhất số ít
	B. Ngôi thứ nhất số nhiều
C. Ngôi thứ hai
	D. Ngôi thứ ba 
3. Vì sao truyện Con hổ có nghĩa thuộc loại truyện giáo huấn đạo đức ?
A. Truyện kể về tấm gương trung nghĩa
B. Truyện nêu bài học về đạo đức, lối sống
C. Truyện kể lại một sự thật lịch sử
D. Truyện kể về một tấm gương nhân hậu
4. Nhân vật chính trong đoạn trích trên là :
Bà đỡ Trần
Con hổ đực
Con hổ đực và con hổ cái
Bà đỡ Trần và con hổ đực
5. Lúc bị hổ cõng đi, bà đỡ Trần như thế nào ?
A. Sợ đến chết khiếp
B. Run sợ không dám bước đi
C. Ngạc nhiên không hiểu nổi
D. Bình tĩnh nhìn xung quanh 
6. Nếu liệt kê những chi tiết nói về ân nghĩa của con hổ với bà đỡ Trần thì chi tiết nào là không phù hợp?
Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống
Hổ đực quỳ xuống bên một gốc cây, lấy tay đào lên một cục bạc
Hổ vẫn cúi đầu vẫy đuôi, làm ra vẻ tiễn biệt
Bà đi khá xa, hổ gầm lên một tiếng rồi bỏ đi
7. Câu chuyện về con hổ với bà đỡ Trần không có ý nghĩa nào dưới đây ?
Biết ơn khi được giúp đỡ
Trả ơn ngay người đã giúp mình
Trả ơn khi người đã giúp mình còn sống
Trả ơn khi người giúp mình đã qua đời
8. Câu chuyện về con hổ với bà đỡ Trần gần gũi với thành ngữ nào ?
A. Cứu vật vật trả ân
B. Thương người như thể thương thân
C. Một miếng khi đói bằng một gói khi no
D. Ở hiền gặp lành
9. Câu nào sau đây có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh? 
Bà mở cửa nhìn chẳng thấy một ai 
Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con
Hổ dùng một chân ôm lấy bà chạy như bay
Hổ gầm lên một tiếng rồi bỏ đi
10. Từ nào sau đây không phải là từ láy?
Gai góc
Nhúc nhích
Động đậy
Sắp sáng
11. Xét về cấu tạo, cụm động từ nào dưới đây có đủ cả 3 thành phần ?
A. Nghe tiếng gõ cửa
B. Chẳng nhìn thấy một ai 
C. Sợ đến chết khiếp
D. Mừng rỡ đùa giỡn với con
12. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ ?
A. Một con hổ cái 
B. Nằm phục xuống 
C. Mệt mỏi lắm
D. Gầm lên một tiếng 
Phần Tự luận (7 điểm)
13. Em hãy đặt một câu có từ “ăn” được dùng với nghĩa chuyển. (1 điểm)
14. Em hãy kể về một người em thương yêu nhất. (6 điểm)
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN
LỚP 6 HỌC KÌ I
Phần Trắc nghiệm khách quan (3 điểm - Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
C©u
1
2
3
4
3
6
7
8
9
10
11
12
§¸p ¸n
A
D
B
D
A
A
D
A
C
D
B
A
PhÇn tù luËn: 7 ®iÓm:
 Câu 13: (1 điểm)
Đặt câu đúng chính tả, ngữ pháp, phù hợp về nghĩa: 0,5 điểm
Sử dụng đúng từ ăn theo nghĩa chuyển: 0,5 điểm
 (Nếu câu có từ ăn nhưng không được dùng theo nghĩa chuyển thì chỉ được tối đa 0,5 điểm)
Câu 14: (6 điểm) 
	Biết viết bài văn kể chuyện đời thường, chữ viết sạch đẹp, biết dùng từ đặt câu và diễn đoạt lưu loát, thuyết phục: 
- Giới thiệu được người em thương yêu nhất là ai (có thể là ông/bà, bố/mẹ, anh chị em, bạn bè...) (1 điểm)
- Kể được các chi tiết, sự việc liên quan đến người em thương yêu nhất (4 điểm) 
	+ Một số sự việc thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người đó (yêu thương và giúp đỡ mọi người, biết đoàn kết mọi người...)
+ Một số sự việc thể hiện ý thích của người đó (thích trồng cây/nấu ăn..)
- Thể hiện được tình cảm thương yêu của mình với người đó (1 điểm)
Lưu ý: 
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn kể chuyện đời thường là 2 điểm.
- Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả là 1 điểm.
- Điểm trừ tối đa đối với bài làm có nhiều lỗi diễn đạt: 1 điểm.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HỌC KÌ I) – MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. Cụ thể là đánh giá mức độ đạt được sau c¸c bµi häc vÒ kiÓu v¨n b¶n biÓu c¶m (c¸c bµi ®äc vÒ v¨n b¶n biÓu c¶m, c¸c bµi häc t×m hiÓu vÒ ®Æc ®iÓm vµ c¸ch thøc t¹o lËp v¨n b¶n biÓu c¶m, c¸c bµi tiÕng ViÖt vÒ tõ l¸y, tõ ghÐp, quan hÖ tõ,...), 
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
	Hình thức : Trắc nghiệm khách quan và Tự luận.
Cách tổ chức kỉểm tra: 
Cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan trong vòng 15 phút rồi thu bài.
Sau đó cho HS làm phần tự luận trong vòng 30 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 7, học kì 1.
Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra (theo các bước như minh họa ở trên)
Xác định khung ma trận

Tài liệu đính kèm:

  • doc13.doc
  • doc12.doc