I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM): Khoanh tròn trước đáp án đúng:
HÌNH 1
Câu 1: (0,5 đ): Trên hình 1, điểm A và C nằm
A. khác phía đối với B B. cùng phía đối với B
C. trùng với điểm B D. khác phía đối với điểm M
Câu 2: (0,5 đ): Trên hình 1, hai tia đối nhau là:
A. AM và AB B. BA và BC
C. AB và AC D. MB và BC
Câu 3: (0,5 đ): Hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B được gọi là:
A. Đường thẳng AB B. Đoạn thẳng AB
C. Tia AB C. Đường thẳng BA
Câu 4: (0,5 đ): Nếu điểm I nằm giữa hai điểm P và Q thì:
A. PI – IQ = PQ B. PQ + IQ = PI
C. PI + IQ = PQ D. IQ – PQ = IP
Câu 5: (0,5 đ): Trên tia Ox lấy hai điểm A và B (A B). Nếu độ dài OA < ob="" thì:="">
A. Điểm A và B nằm khác phía đối với điểm O.
B. Điểm B nằm bên trái điểm O.
C. Điểm A nằm bên trái điểm O.
D. Điểm A nằm giữa hai điểm A và B.
Câu 6: (0,5 đ): Điều kiện để M là trung điểm của đoạn thẳng PQ là:
A. MP = MQ B. MP + MQ = PQ
C. MP = MQ và MP + MQ = PQ D. MP =
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM):
Câu 7: (0,75 đ): Cho đường thẳng xy. Lấy hai điểm A và B, sao cho điểm A thuộc đường thẳng xy, điểm B không thuộc đường thẳng xy. (Học sinh chỉ cần vẽ hình).
Câu 8: (0,5 đ): Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua các cặp điểm từ ba điểm đã cho?
Câu 9: (0,5 đ): Vẽ đoạn thẳng MN, sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng MN tại 1 điểm.
Câu 10: (0,75): Cho đoạn thẳng CD = 5cm. Trên CD, xác định điểm A, sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng CD.
Câu 11: (4,0 đ): Trên tia Oy, lấy hai điểm A và B, sao cho OA = 2m, OB = 4cm.
a. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b. Tình độ dài đoạn thẳng AB.
c. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Trường THCS Nguyễn Du Họ tên: Lớp: . . . . . . . STT: . . . . . Thứ . . . ngày . . . tháng . . . năm 2012 ĐỀ KIỂM TRA MÔN: HÌNH HỌC 6 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM): Khoanh tròn trước đáp án đúng: HÌNH 1 Câu 1: (0,5 đ): Trên hình 1, điểm A và C nằm A. khác phía đối với B B. cùng phía đối với B C. trùng với điểm B D. khác phía đối với điểm M Câu 2: (0,5 đ): Trên hình 1, hai tia đối nhau là: A. AM và AB B. BA và BC C. AB và AC D. MB và BC Câu 3: (0,5 đ): Hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B được gọi là: A. Đường thẳng AB B. Đoạn thẳng AB C. Tia AB C. Đường thẳng BA Câu 4: (0,5 đ): Nếu điểm I nằm giữa hai điểm P và Q thì: A. PI – IQ = PQ B. PQ + IQ = PI C. PI + IQ = PQ D. IQ – PQ = IP Câu 5: (0,5 đ): Trên tia Ox lấy hai điểm A và B (AB). Nếu độ dài OA < OB thì: A. Điểm A và B nằm khác phía đối với điểm O. B. Điểm B nằm bên trái điểm O. C. Điểm A nằm bên trái điểm O. D. Điểm A nằm giữa hai điểm A và B. Câu 6: (0,5 đ): Điều kiện để M là trung điểm của đoạn thẳng PQ là: A. MP = MQ B. MP + MQ = PQ C. MP = MQ và MP + MQ = PQ D. MP = II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM): Câu 7: (0,75 đ): Cho đường thẳng xy. Lấy hai điểm A và B, sao cho điểm A thuộc đường thẳng xy, điểm B không thuộc đường thẳng xy. (Học sinh chỉ cần vẽ hình). Câu 8: (0,5 đ): Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua các cặp điểm từ ba điểm đã cho? Câu 9: (0,5 đ): Vẽ đoạn thẳng MN, sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng MN tại 1 điểm. Câu 10: (0,75): Cho đoạn thẳng CD = 5cm. Trên CD, xác định điểm A, sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng CD. Câu 11: (4,0 đ): Trên tia Oy, lấy hai điểm A và B, sao cho OA = 2m, OB = 4cm. a. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b. Tình độ dài đoạn thẳng AB. c. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM): Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B B C D C Thang điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ II. PHẦN TRẮC NGIỆM: (7 ĐIỂM): Câu Đáp án Thang điểm Câu 1 Điểm A đạt 0,5 đ Đđiểm B đạt 0,25 đ Câu 8
Tài liệu đính kèm: