Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Khối 6 - Đề B - Ngô Văn Thành

Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Khối 6 - Đề B - Ngô Văn Thành

III. Đề kiểm tra :

 Đề B

I. Trắc nghiệm : (6đ)

Câu 1 (0.5đ) Điền số thích hợp vào ô vuông để hoàn thành phép tính :

 a/ 5 . (-3) = b/ (-3)4 = (-3) . (-3) . (-3) . (-3) =

Câu 2 (0.5đ) Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của (-3) là :

 a/ Ư(-3) = b/ Ư(-3) =

 c/ Ư(-3) = d/ Ư(-3) =

Câu 3 (0.5đ) Rút gọn các phân số sau :

 a/ b/

Câu 4 (0.5đ) Quy đồng mẫu hai phân số và , ta được hai phân số cùng mẫu là :

 a/ và b/ và

 c/ và d/ Cả a, c đều đúng .

Câu 5 (0.5đ) Các khẳng định sau là đúng hay sai ?

Các khẳng định Đúng Sai

a/

b/

Câu 6 (0.5đ) Cộng hai phân số : , ta được kết quả là :

 a/ b/ c/ d/

Câu 7 (0.5đ) Thực hiện phép tính : có kết quả bằng :

 a/ b/ c/ d/

Câu 8 (0.25đ) Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ ( ) trong phát biểu sau :

 _ Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số , ta nhân . của số chia .

Câu 9 (0.25đ) Trong các cách viết sau , cách viết nào là đúng ?

a/ b/ c/ d/ Cả a, c đều đúng .

Câu 10 (0.25đ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 56m, chiều rộng bằng chiều dài . Vậy chiều rộng của khu vườn này là bao nhiêu mét ?

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 273Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Khối 6 - Đề B - Ngô Văn Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HKII 	MÔN : TOÁN 	KHỐI : 6 
Thời gian : 90’ 	Gv ra đề : Nguyễn An Khan 
I. Mục tiêu :
_ Hs hiểu và vận dụng đúng : quy tắc chuyển vế , nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu . 
_ Hiểu khái niệm bội và ước của một số nguyên , biết tìm bội và ước của một số nguyên .
_ Khái niệm phân số , tính chất cơ bản của phân số , quy tắc rút gọn phân số , các phép tính về phân số , giải ba bài toán cơ bản về phân số và phần trăm .
_ Hs nhận biết và hiểu được khái niệm : mặt phẳng , nửa mặt phẳng , góc, số đo góc , tia phân giác của góc , đường tròn , tam giác . Biết sử dụng dụng cụ đo vẽ ; so sánh các góc , phân biệt góc vuông , nhọn, tù, bẹt , góc không ; nhận biết hai góc kề nhau , phụ nhau, bù nhau, kề bù . Biết vẽ tia phân giác của góc , vẽ đường tròn, vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh .
_ Hs có ý thức vận dụng các kiến thức về phân số vào việc giải các bài toán thực tế và học tập các môn học khác . Bước đầu có ý thức tự học , ý thức cân nhắc lựa chọn các giải pháp hợp lí khi giải toán ; ý thức rèn luyện tính cẩn thận chính xác .
II. Ma trận : 
Phần
Thứ tự
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Ứng dụng
Số câu
Số Học (Chương I, II) 
1
Nhân hai số nguyên cùng dấu , khác dấu .
1TN(0.5đ)
Câu 1
1
2
Bội và ước của một số nguyên .
1TN(0.5đ)
Câu 2
1
3
Rút gọn phân số .
1TN(0.5đ)
Câu 3
1
4
Quy đồng mẫu nhiều phân số .
1TN(0.5đ)
Câu 4
1
5
So sánh phân số 
1TN(0.5đ)
Câu 5
1
6
Phép cộng phân số – Tính chất ..
1TN(0.5đ)
Câu 6
1TL(1đ)
Câu 1
2
7
Phép nhân phân số – tính chất.
1TN(0.5đ)
Câu 7
1TL(1đ)
Câu 2
1
8
Phép chia phân số 
1TN(0.5đ)
Câu 8
2
9
Hỗn số . Số thập phân. Phần trăm .
1TN(0.5đ)
Câu 9
1
10
Tìm giá trị phân số của một số cho trước
1TN(0.5đ)
Câu 10
1
11
Tìm một số biết giá trị một phân số của nó .
1TN(0.5đ)
Câu 11
1
Hình Học (Chương II)
12
Số đo góc .
1TN(0.5đ)
Câu 12
1
13
Khi nào thì ?
1TN(0.5đ)
Câu 13
1
14
Tia phân giác của một góc .
1TN(0.5đ)
Câu 14
1TL(2đ)
Câu 3
2
15
Đường tròn 
1TN(0.5đ)
Câu 15
1
16
Tam giác 
1TN(0.5đ)
Câu 16
1
Tổng số điểm toàn phần
3đ
3đ
4đ
III. Đề kiểm tra :
	Đề B
I. Trắc nghiệm : (6đ)
Câu 1 (0.5đ) Điền số thích hợp vào ô vuông để hoàn thành phép tính :
	a/ 5 . (-3) = 	b/ (-3)4 = (-3) . (-3) . (-3) . (-3) = 
Câu 2 (0.5đ) Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của (-3) là :
	a/ Ư(-3) = 	b/ Ư(-3) = 
	c/ Ư(-3) = 	d/ Ư(-3) = 
Câu 3 (0.5đ) Rút gọn các phân số sau :
	a/ 	b/ 
Câu 4 (0.5đ) Quy đồng mẫu hai phân số và , ta được hai phân số cùng mẫu là :
	a/ và 	b/ và 	
	c/ và 	d/ Cả a, c đều đúng .
Câu 5 (0.5đ) Các khẳng định sau là đúng hay sai ?
Các khẳng định
Đúng
Sai
a/ 	
b/ 
Câu 6 (0.5đ) Cộng hai phân số : , ta được kết quả là :
	a/ 	b/ 	c/ 	d/ 
Câu 7 (0.5đ) Thực hiện phép tính : có kết quả bằng :
	a/ 	b/ 	c/ 	d/ 
Câu 8 (0.25đ) Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ () trong phát biểu sau :
	_ Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số , ta nhân . của số chia .
Câu 9 (0.25đ) Trong các cách viết sau , cách viết nào là đúng ?
a/ 	b/ 	c/ 	d/ Cả a, c đều đúng .
Câu 10 (0.25đ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 56m, chiều rộng bằng chiều dài . Vậy chiều rộng của khu vườn này là bao nhiêu mét ?
	a/ 35 m	b/ 89,6 m	c/ 	d/ 
Câu 11 (0.25đ) Tìm một số , biết của nó bằng 15 . Số đó là :
	a/ 	b/ 9	c/ 25	d/ 
Câu 12 (0.5đ) Các khẳng định sau là đúng hay sai ?
Các khẳng định
Đúng
Sai
a/ Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800
b/ Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc nhọn .
Câu 13 (0.25đ) Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy thì kết luận nào sau đây là đúng ?
	a/ 	b/ 	
	c/ 	d/ Cả a, b, c đều sai .
Câu 14 (0.25đ) Tia Oy là tia phân giác , biết . Khi đó có số đo là bao nhiêu độ ?
	a/ 	b/ 	c/ 	d/ 
Câu 15 (0.25đ) Điểm M thuộc đường tròn (O; 2 cm) thì đoạn OM có độ dài bao nhiêu ? 
	a/ 3 cm	b/ 2 cm	c/ 4 cm	d/ Cả b, c đều đúng .
Câu 16 (0.5đ) Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ (..) trong phát biểu sau :
	Tam giác ABC là hình gồm ba . khi ba điểm A, B, C 
.. 
	II. Tự luận : (4đ)
Bài 1 : (2đ) Thực hiện các phép tính sau :
	a/ Tính giá trị biểu thức :
	b/ Tìm x, biết : 
Bài 2 : (0.5đ) Một kilôgam gạo đổi được kilôgam nếp . Hỏi 2kg ; kg gạo , đổi được bao nhiêu kilogam nếp ?
Bài 3 : (1.5đ) Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox . Biết .
	a/ Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không ? Vì sao ?
	b/ Vẽ tia phân giác Om của và tia phân giác On của . Tính số đo 
IV . Đáp án :
	A. Trắc nghiệm : (6đ) .
Câu 
Đáp án 
Điểm 
1
a) -15 ; b) 81
0.5
2
2
0.5
3
a) ; b) 
0.5
4
d
0.5
5
a) S ; b) Đ
0.5
6
c
0.5
7
b
0.5
8
Qt/ sgk : tr 42 .
0.25
9
d
0.25
10
a
0.25
11
c
0.25
12
a) Đ ; b) S
0.5
13
c
0.25
14
d
0.25
15
b
0.25
16
 Định nghĩa tam giác /sgk :tr 93
0.25
	B. Tự luận : (4đ) .
1/ 	a) 	(0.5đ) 
 	 	(0.5đ) .
	b/ 
	 	(0.5đ) 	(Hs có thể quy đồng cả hai vế )
 	(0.5đ) 
2/ 	2kg gạo đổi được : 	(kg nếp)	(0.25đ)
	 gạo đổi được : 	(kg nếp)	(0.25đ)
3/ Hình vẽ : (0.5đ) (Chỉ yêu cầu hs vẽ với “giả thiết” ban đầu )
	a/ Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz vì 	(0.5đ)
	b/ Tính : ( Hs giải không hoàn chỉnh câu này thì không tính điểm)
Vì tia Om là tia phân giác .
Nên 
Tương tự , ta tính được : 
	(0.5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KIEM TRA TOAN 6 HKII (De so 2).doc