Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 9

Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 9

I. Trắc nghiệm khách quan. (Mỗi câu 0,5 điểm).

Câu 1. Phương trình 4x – 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là một nghiệm?

 A. (-1 ; -1) B. (-1 ; 1)

 C. (1 ; -1) D. (1 ; 1)

Câu 2. Nếu điểm P(1 ; -2) thuộc đường thẳng x – y = m thì m bằng:

 A. –1 B. 1

 C. –3 D. 3

Câu 3. Điểm P(-1 ; -2) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 khi m bằng:

 A. 2 B. -2

 C. 4 D. –4

Câu 4. Biệt thức của phương trình 4x2 – 6x – 1 = 0 là:

 A. 5 B. 13

 C. 20 D. 25

Câu 5. Tổng hai nghiệm của phương trình 2x2 + 5x –3 = 0 là:

 A. B. -

 C. - D.

 

doc 3 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1171Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Mường Khương
Trường THCS xã Tả Ngải Chồ
Đề kiểm tra học kỳ II
Môn Toán 9
(Thời gian 90 phút không kể chép đề)
A. Ma trận:
Nội dung
Mức độ kiến thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
1. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
2
1
3
1
2
3
2. Hàm số y = x2 (a 0); PT bậc hai.
1
2
3
0,5
1
1,5
3. Căn thức.
1
1
1
1
4. Hình trụ, nón, cầu.
3
3
1,5
1,5
4. Góc nội tiếp, tứ giác nội tiếp, hình thoi.
1
1
3
3
Tổng
6
2
3
11
3
1
6
10
B. Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan. (Mỗi câu 0,5 điểm).
Câu 1. Phương trình 4x – 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là một nghiệm?
	A. (-1 ; -1) 	B. (-1 ; 1)
	C. (1 ; -1) 	D. (1 ; 1)
Câu 2. Nếu điểm P(1 ; -2) thuộc đường thẳng x – y = m thì m bằng:
	A. –1 	B. 1
	C. –3 	D. 3
Câu 3. Điểm P(-1 ; -2) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 khi m bằng:
	A. 2 	B. -2
	C. 4 	D. –4 
Câu 4. Biệt thức của phương trình 4x2 – 6x – 1 = 0 là:
	A. 5 	B. 13
	C. 20 	D. 25
Câu 5. Tổng hai nghiệm của phương trình 2x2 + 5x –3 = 0 là:
	A. 	B. -
	C. -	D. 
Câu 6. ( 1,5 điểm) Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để có kết quả đúng:
a. Công thức tính thể tích của hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng R, chiều cao h là
1. 
b. Công thức tính thể của hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng R, chiều cao bằng h là
2. 
c. Công thức tính thể tích hình cầu bán kính R là
3. V = 
4. 
II. Tự luận:
Bài 1: ( 3 điểm)
	a) Tớnh : 
	b) Giải hệ phương trỡnh : 
Bài 2: ( 3 điểm) 
	Cho đường trũn tõm (O) đường kớnh AB. Trờn tia đối của tia AB lấy điểm C (AB>BC). Vẽ đường trũn tõm (O') đường kớnh BC.Gọi I là trung điểm của AC. Vẽ dõy MN vuụng gúc với AC tại I, MC cắt đường trũn tõm O' tại D.
	a) Tứ giỏc AMCN là hỡnh gỡ? Tại sao?
 	b) Chứng minh tứ giỏc NIDC nội tiếp?
C. Đáp án – Thang điểm
Câu
Đáp án
TĐ
I. Trắc nghiệm
Câu 1
A
0,5
Câu 2
D
0,5
Câu 3
B
0,5
Câu 4
B
0,5
Câu 5
B
0,5
Câu 6
a --> 3
0,5
b --> 2
0,5
c --> 4
0,5
II. Tự luận
Bài 1
a. 
1
b. ; thay x = 3 vào phương trình 1 ta được y = 2
Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất (3; 2)
2
Bài 2
Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận đúng
0,25
a. Đường kớnh ABMN (gt) I là trung điểm của MN (Đường kớnh và dõy cung)
0,5
IA=IC (gt) Tứ giỏc AMCN cú đương chộo AC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuụng gúc với nhau nờn là hỡnh thoi.
0,5
b) (gúc nội tiếp chắn 1/2 đường trũn tõm (O) )
BN AN.
0,25
AN// MC (cạnh đối hỡnh thoi AMCN).
BN MC (1)
0,25
(gúc nội tiếp chắn 1/2 đường trũn tõm (O') )
BD MC (2)
0,25
Từ (1) và (2) N,B,D thẳng hàng do đú (3).
(vỡ ACMN) (4)
0,5
Từ (3) và (4) N,I,D,C cựng nằm trờn đường trũn đường kớnh NC
 Tứ giỏc NIDC nội tiếp
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docRecovered_Word_128.doc