Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 8 - Trường THCS Lâm Ngư Trường

Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 8 - Trường THCS Lâm Ngư Trường

I/ Phần Trắc nghiệm: ( 3,0 đ)

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 8).

1. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình:

A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.

B Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.

C Chế độ cai trị của nhà Nguyễn đã suy yếu.

D. Việt Nam có một thị trường rộng lớn.

2. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công nhằm thực hiện kế hoạch :

A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.

B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.

C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.

D. Chiếm Đà Nẵng khống chế cả miền Trung.

3. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển cho Pháp vào buôn bán:

A. Đà Nẵng, Thuận An, Qui Nhơn. C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên

B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên. D Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa Việt

4. Ai là người được nhân dân tôn làm “Bình Tây đại nguyên soái”:

A . Nguyễn Tri Phương. B. Trương Quyền.

C . Nguyễn Trung Trực. D. Trương Định.

5. Pháp dễ dàng chiếm ba tỉnh miền Tây:

A . Lực lượng của ta bố phòng mỏng.

B . Ta không chuẩn bị và nghĩ địch không đánh.

C . Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết.

D . Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.

6. Tổng đốc Thành Hà Nội năm 1882 là:

A . Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu.

C . Nguyễn Lân. D. Hoàng Tá Viêm.

7. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp được tiến hành vào năm:

A . 1897-1912. B. 1897-1913. C. 1897-1914. D. 1897-1915.

8. Phong trào Đông Du đưa thanh niên Việt Nam sang nước nào để học tập:

A Nước Pháp. B. Nước Nga . C. Nước Nhật. D. Nước Mĩ.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 8 - Trường THCS Lâm Ngư Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: lịch sử 8 ( 2010-2011)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 24: Cuộc kháng chiến1873
Câu 1, 2, 3, 4, 5
Câu 9.3
9.4
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
5 câu
1,25đ
12,5 %
1/2 câu
0,5đ
5 %
5 +1/2 câu 
1,75 đ
17,5 %
Bài 25: kháng chiến lan rộng. 1884
Câu 6,
Câu 9.1,9.2 
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1 câu
0,25đ
2,5 %
1/ 2 câu
0,5đ
5 %
1+ 1/2 câu 
0,75 đ
7,5 %
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Phápcuối thế kỉ XI X
Câu 10
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1 câu
(3,0đ)
30 %
1 câu
3,0 đ
30 %
Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân
Câu 7 
Câu 11
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1 câu
0,25đ
2,5 %
1 câu
2,0đ
20%
2 câu
2,25 đ
22,5 %
Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX.1918
Câu 8 
Câu 12
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1 câu
0,25đ
2,5 %
1 câu
2,0đ
20 %
2 câu 
2,25 đ
22,5 %
Tổng cộng:
8 câu (2,0 đ)
20 %
1 câu 1,0đ
10 %
2 câu (5,0đ)
50 %
1 câu (2,0đ)
20 %
12 câu
10,0 đ
100 %
Trường THCS Lâm Ngư Trường
Lớp: 	8
Họ và tên: .
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8
 Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê
I/ Phần Trắc nghiệm: ( 3,0 đ) 
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 8).
1. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình:
A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.
B Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
C Chế độ cai trị của nhà Nguyễn đã suy yếu.
D. Việt Nam có một thị trường rộng lớn.
2. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công nhằm thực hiện kế hoạch :
Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.
Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.
Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.
Chiếm Đà Nẵng khống chế cả miền Trung.
3. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển cho Pháp vào buôn bán:
A. Đà Nẵng, Thuận An, Qui Nhơn.	C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên
B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên.	D Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa Việt
4. Ai là người được nhân dân tôn làm “Bình Tây đại nguyên soái”:
A . Nguyễn Tri Phương.	B. Trương Quyền.
C . Nguyễn Trung Trực.	D. Trương Định.
5. Pháp dễ dàng chiếm ba tỉnh miền Tây:
A . Lực lượng của ta bố phòng mỏng.
B . Ta không chuẩn bị và nghĩ địch không đánh.
C . Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết.
D . Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.
6. Tổng đốc Thành Hà Nội năm 1882 là:
A . Nguyễn Tri Phương.	B. Hoàng Diệu.
C . Nguyễn Lân.	D. Hoàng Tá Viêm.
7. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp được tiến hành vào năm:
A . 1897-1912.	B. 1897-1913.	C. 1897-1914.	D. 1897-1915.
8. Phong trào Đông Du đưa thanh niên Việt Nam sang nước nào để học tập:
A Nước Pháp.	B. Nước Nga	.	C. Nước Nhật.	D. Nước Mĩ.
9. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: 
Cột A
Cột B
A + B
1. Tháng 9-1858
a. Nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng
1 +
2. Tháng 2-1859
b. Trận Cầu Giấy lần thứ hai
2 + 
3. Ngày 19-5-1883
c. Pháp kéo vào Gia Định
3 + 
4. Ngày 25-8-1883
d. Pháp nổ súng đánh chiếm Đà Nẵng
4 +
II/ Phần tự luận: (7,0 đ)
 10/ Khởi nghĩa Hương Khê trải qua mấy giai đoạn? Nêu nét chính của từng giai đoạn? Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ?(3,0 đ)
 11/ Hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền thực dân pháp ở Đông Dương. Mục đích của pháp trong việc xây dựng bộ máy chính quyền đó là gì? (2,0đ)
 12/ Chủ trương bạo động chống Pháp của Phan Bội Châu có gì khác so với chủ trương bạo động của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX ? (2,0đ)
ĐÁP ÁN:
I/ Phần trắc nghiệm: (3,0đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
B
A
C
D
D
B
C
C
1+d 2+c 3+b 4+a
II/ Phần tự luận: (7,0đ)
10/ (3,0đ)
- Khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo trải qua: 2 giai đoạn (0.5đ
- Nét chính của từng giai đoạn:
* Giai đoạn 1 ( 0,5đ) : 1885-1888: tổ chức và huấn luyện nghĩa quân, xây dựng công sự , rèn đúc vũ khí...
* Giai đoạn 2 (1,25đ) : 1888 đến 1895 thời kì chiến đấu của nghĩa quân.
Dựa vào vùng rừng núi hiểm yếu. Nghĩa quân đã đẩy lùi nhiều cuộc hành quân và càn quét của địch. Sau lực lượng của nghĩa quân :suy yếu dần. 
 Ngày 28-12-1895 Phan Đình Phùng mất khởi nghĩa dần dần bị tan rã.
- Ý nghĩa: (0,75)
* Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần vương
* Biểu hiện cho tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
* Góp phần làm chậm lại quá trình xâm lược của thực dân Pháp.
11/ Vẽ sơ đồ: (1,5đ) 
Toàn quyền Đông Dương
Campuchia khâm sứ 
Bộ máy hành chính cấp tỉnh, huyện
(Pháp +bản sứ)
Bộ máy hành chính cấp xã, thôn
(bản sứ)
Bộ máy hành chính cấp kỳ (Pháp)
Trung kỳ khâm sứ
Bắc kỳ thống sứ
Nam kỳ thống đốc
Lào khâm sứ 
- Mục đích: Tăng cường áp bức bóc lột, kìm kẹp, để tiến hành khai thác bóc lột Việt Nam, làm giàu cho tư bản Pháp. (0,5đ)
12/ (2,0đ)
- Bạo động của Phan Bội Châu: có sự chuẩn bị lực lượng, tuyên truyền yêu nước, có sự liên quan quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc. (1,0đ)
- Bạo động trong phong trào Cần vương dùng vũ trang nổi dậy mang tính tức thời (1,0đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docKT SU 8 HK II.doc