Đề kiểm tra học kỳ I - Môn Toán Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Tả Ngài Chồ

Đề kiểm tra học kỳ I - Môn Toán Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Tả Ngài Chồ

B. Đề bài:

I. Trắc nghiệm: (3,0đ)

Câu 1: Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

a) Tập hợp có 3 phần tử là:

A. {0;1} B. {0; a; b} C. {Thước,cam,chanh,táo} D. {6A;6B}

b) Cách tính đúng là:

 A.22 . 23 = 25 B.22 . 23 = 45 C.22 . 23 = 2 D.22 . 23 = 26

c) Trong hình bên có bao nhiêu đoạn thẳng:

 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

d) Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 3 và 5?

A. 6 B. 24 C. 17 D. 15

Câu 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ chấm (.) cho đúng để được quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.(nguyên tố; lập tích;nguyên tố chung ; nguyên tố riêng ; nhỏ nhất; lớn nhất )

a) Phân tích mỗi số ra thừa số.(1).

b) Chọn ra các thừa số .(2).

c) .(3). các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ.(4). của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.

 II. Tự luận :(7,0đ)

Câu 3(1,0đ): Tìm số đối của : +1 ; -2 ; 5 ; -16.

Câu 4(2,0đ):

a) Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:(1,0đ)

 25.7.4 ; 30.65 + 30.35

b) Tìm x, biết : 18 .( x – 5 ) = 18 (1,0đ).

Câu 5 (1,5đ ): Thực hiện các phép tính:

a) – 14 - 9

b) (-12) + 15

c) -23 – (-7)

 Câu 6 (2,5đ ):

a) Vẽ tia Ox. Trên tia Ox, lấy các điểm A,B sao cho : OA= 3 cm;OB= 6cm; (1,0đ)

b) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?

c) Vì sao A là trung điểm của đoạn thẳng OB?

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Môn Toán Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Tả Ngài Chồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT Mường Khương ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS Tả Ngài Chồ 	MÔN: TOÁN LỚP 6 
 NĂM HỌC 2010 – 2011
	Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
Ma trận đề:
Chủ đề
Mức độ yêu cầu
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tập hợp
1
 0,5
1
 0,5
Nhân chia lũy thừa
1
 0,5
1
 0,5
Các phép tính về số tự nhiên, dấu hiệu chia hết
1
 0,5
1
 2,0
2
 2,5
Ước chung lớn nhất
1
 1,0
1
 1,0
Các phép tính cộng trừ số nguyên, số đối
1
 1,0
1
 1,5
2
 2,5
Đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
1
 0,5
1
 2,5
2
 3,0
4
 2,5
1
 0,5
1
 1,0
3
 6,0
9
 10
B. Đề bài:
I. Trắc nghiệm: (3,0đ)
Câu 1: Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
a) Tập hợp có 3 phần tử là:
A. {0;1}	 B. {0; a; b} C. {Thước,cam,chanh,táo} D. {6A;6B}
b) Cách tính đúng là:	
 A.22 . 23 = 25	 B.22 . 23 = 45	 C.22 . 23 = 2	 D.22 . 23 = 26 
c) Trong hình bên có bao nhiêu đoạn thẳng: 
	 A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
d) Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 3 và 5?
A. 6	 B. 24 	 C. 17 	 D. 15
Câu 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ chấm (....) cho đúng để được quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.(nguyên tố; lập tích;nguyên tố chung ; nguyên tố riêng ; nhỏ nhất; lớn nhất )
Phân tích mỗi số ra thừa số..(1)............................
Chọn ra các thừa số ..(2).....................................
..(3).................................. các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ..(4)......... của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm. 
 II. Tự luận :(7,0đ)
Câu 3(1,0đ): Tìm số đối của : +1 ; -2 ; 5 ; -16.
Câu 4(2,0đ): 
a) Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:(1,0đ)
 25.7.4 ; 30.65 + 30.35	
b) Tìm x, biết : 18 .( x – 5 ) = 18	(1,0đ).	
Câu 5 (1,5đ ): Thực hiện các phép tính:
– 14 - 9
(-12) + 15
-23 – (-7)
	Câu 6 (2,5đ ): 
Vẽ tia Ox. Trên tia Ox, lấy các điểm A,B sao cho : OA= 3 cm;OB= 6cm; (1,0đ)
b) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? 
c) Vì sao A là trung điểm của đoạn thẳng OB?
C. Đáp án và biểu điểm:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
a) B b) A c) B d) D
Mỗi đáp án đúng 0,5đ
2
(1) nguyên tố ; (2) nguyên tố chung
(3)lập tích ; (4) nhỏ nhất
Mỗi đáp án đúng 0,25đ
3
Số đối của : +1 ; -2 ; 5 ; -16 lần lượt là: -1 ; 2 ; -5 ; 16
Mỗi đáp án đúng 0,25đ
4
a)25.7.4 = (25 .4). 7
 = 100.7
 = 700 
 30.65 + 30.35 = 30.(65 + 35)
 = 30.100
 = 3000
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b)18 .( x – 5 ) = 18
 x – 5 = 1
 x = 1 + 5
 x = 6 
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
5
a) – 14 – 9 = -14 + (-9) = -(14 + 9) = -23
b) (-12)+ 15 = (15 – 12) = 3
c) -23 –(-7) = -23 + 7 = -(23 – 7) = -16
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
6
 A 6 B x
 O ° °	 ° 
 3 	 
b) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B 
Vì: OA < OB( 3 < 6 )
c) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B
nên OA + AB = OB
=> AB = OB – OA
 AB = 6 – 3 = 3(cm)
Vậy OA = AB
Vì điểm A nằm giữa và cách đều O, B nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
1,0đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 55 - 56 KT Học kì I.doc