Đề kiểm tra học kỳ 1 môn: Vật lí lớp: 6

Đề kiểm tra học kỳ 1 môn: Vật lí lớp: 6

Câu 1: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài?

A. Lực kế B.Thước C. Cân D. Bình chia độ

Câu 2: Trên vỏ một hộp sữa có ghi 800g. Con số đó cho ta biết gì?

A. Khối lượng của hộp sữa. B.Thể tích của hộp sữa.

C. Khối lượng sữa chứa trong hộp. D.Trọng lượng của hộp sữa.

Câu 3: Hai lực cân bằng là hai lực

A. Có độ mạnh như nhau, cùng chiều, cùng phương .

B. Có độ mạnh như nhau, ngược chiều, cùng hướng C. Có độ mạnh như nhau, ngược chiều , cùng phương.

D. Có độ mạnh như nhau, khác phương, ngược chiều.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ 1 môn: Vật lí lớp: 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Vật lí Lớp: 6
Người ra đề: Huỳnh Thị Liên
Đơn vị: THCS Trần Hưng Đạo
A.Ma trận đề:
Nội dung kiến thức
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
1. Đo độ dài
Câu
 điểm
C1
0,5đ
C5
0,5đ
2C
 1đ
2. Đo thể tích
C13
0,5đ
C6
0,5đ
2C
 1đ
3. Khối lượng. Đo khối lượng
C2
0,5đ
1C
 0,5đ
4. Lực. Hai lực cân bằng
C3
0,5đ
1C
 0,5đ
5. Kết quả tác dụng của lực
C7
0,5đ
1C
 0,5đ
6. Trọng lực. Đơn vị lực
C8
0,5đ
B1a
1đ
2C
 1,5đ
7. Lực đàn hồi
C9
0,5đ
1C
 0,5đ
8. Lực kế. Phép đo lực.T/lượng và k/lượng
C10
0,5đ
B1b
1đ
2C
 1,5đ
9. KLR-TLR
C4
0,5đ
C14
0,5đ
B2 
1đ 
3C
 2đ
10. Máy cơ đơn giản
C12
0,5đ
1C
 0,5đ
11. Mặt phẳng nghiêng
C11
0,5đ
1C
 0,5đ
Tổng
1,5đ
3,5đ
2đ
3đ
17C
 10đ
Đáp án, biểu điểm
Phần 1:(7đ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
P/án đúng
B
C
C
B
B
D
D
A
C
A
B
D
A
D
Phân II: 3 điểm
Bài 1: a. (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm
 b. (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Bài 2: a. Tinh được m = 0,78kg (0,5 điểm)
 b. Tính được d = 78000N/m3 (0,5 điểm)
Đơn vị: Trần Hưng Đạo ĐỀ KIỂM TRA HK I
	Môn: Lí khối 6
Phần I:(7điểm) Chọn phương án đúng trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài?
A. Lực kế B.Thước C. Cân D. Bình chia độ
Câu 2: Trên vỏ một hộp sữa có ghi 800g. Con số đó cho ta biết gì?
A. Khối lượng của hộp sữa. B.Thể tích của hộp sữa.
C. Khối lượng sữa chứa trong hộp. D.Trọng lượng của hộp sữa.
Câu 3: Hai lực cân bằng là hai lực
A. Có độ mạnh như nhau, cùng chiều, cùng phương .
B. Có độ mạnh như nhau, ngược chiều, cùng hướng C. Có độ mạnh như nhau, ngược chiều , cùng phương.
D. Có độ mạnh như nhau, khác phương, ngược chiều.
Câu 4: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của khối lượng riêng?
A. N/m3. 	B. kg/m3 	 C. N/m2 D. kg/m2 
Câu 5: Người ta dùng một thước đo độ dài có ĐCNN 1dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách nào ghi đúng?
A. 5m 	B. 50dm 	C. 500cm D. 50,0dm
Câu 6: Thả 5 hòn bi vào bình chia độ có chứa sẵn 30cm3 nước thì mực nước dâng lên đến vạch 45cm3. Vậy thể tích của một hòn bi là bao nhiêu?
 A. 15cm3. 	B. 9cm3. 	C. 25cm3. 	D. 3cm3.
Câu 7: Điều gì xảy ra khi một học sinh đá vào một quả bóng?
A. Quả bóng chỉ biến dạng. 
B.Quả bóng chỉ biến đổi chuyển động. 
C. Quả bóng không bị biến đổi chuyển động, không bị biến dạng. 
D. Quả bóng vừa bị biến dạng, vừa bị biến đổi chuyển động.
Câu 8: Một vật có khối lượng 0,3kg thì có trọng lượng bao nhiêu?
A. 0,3N 	B. 3N 	C. 30N 	D. 0,03N
Câu 9: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Trọng lực của một quả nặng.
B. Lực hút của một nam châm lên một miếng sắt
C. Lực đẩy của một lò xo trong bút bi.
D. Lực kết dính giữa tờ giấy dán trên bảng với bảng.
Câu 10: Để kéo một gàu nước nặng 5kg từ dưới giêng lên, người ta phải dùng lực nào trong các lực dưới đây?
A. F ≥ 50N B. F < 50N C. 5N ≤ F < 50N D. F = 0,5N
Câu 11: Cách nào sau đây không làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
A. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.
C. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng, giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
Câu 12: Để đưa một thùng hàng lên ô tô tải người ta dùng máy cơ đơn giản nào sau đây?
A. Ròng rọc động 	B. Ròng rọc cố định 
C. Đòn bẩy 	D. Mặt phẳng nghiêng
Câu 13: Để đo thể tích một lượng chất lỏng khoảng 85cm3 có thể dùng bình chia độ nào sau đây là hợp lí nhất?
A. Bình có GHĐ là 100cm3 và ĐCNN 0,2cm3.
B. Bình có GHĐ là 1lít và ĐCNN 1cm3.
C. Bình có GHĐ là 0,1lít và ĐCNN 1mm3.
D. Bình có GHĐ là 85cm3 và ĐCNN 5cm3.
Câu 14: Muốn đo trọng lượng và thể tích của một viên bi bằng sắt thì dùng bộ dụng cụ nào dưới đây?
A. Một cái cân và một cái thước. B. Một cái cân và một bình chia độ.
C. Một lực kế và một cái thước. D. Một cái lực kế và một bình chia độ.
Phần II: Tự luận (3điểm)
Bài 1: a. Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
 b. Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượn g và khối lượng, nêu ý nghĩa các đại lượng có trong hệ thức. 
Bài 2: Một cục sắt có thể tích V = 0,1lít, khối lượng riêng D = 7800 kg/m3.
Tính khối lượng của cục sắt.
Tính trọng lượng riêng của sắt.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra hoc ky ly6 co ma tran dap an11.doc