Đề kiểm tra học kì II năm học 2009-2010 môn: Vật lý 6 ( thời gian làm bài: 45 phút)

Đề kiểm tra học kì II năm học 2009-2010 môn: Vật lý 6 ( thời gian làm bài: 45 phút)

Câu 1(3 điểm):

a) Kể tên các loại máy cơ đơn giản mà em đã học? Trong xây dựng, để đưa gạch vữa lên cao người ta dùng loại máy cơ đơn giản nào?

b) So sánh sự co dãn vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?

Câu 2(2 điểm): Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút sẽ bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

Câu 3(3 điểm): Bảng sau ghi lại sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng được đun nóng liên tục:

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II năm học 2009-2010 môn: Vật lý 6 ( thời gian làm bài: 45 phút)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo dục Hải Hà
Trường THCS Quảng sơn
Đề kiểm tra học kì II năm học 2009-2010
Môn: Vật lý 6
( Thời gian làm bài: 45 phút)
Câu 1(3 điểm):
a) Kể tên các loại máy cơ đơn giản mà em đã học? Trong xây dựng, để đưa gạch vữa lên cao người ta dùng loại máy cơ đơn giản nào? 
b) So sánh sự co dãn vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
Câu 2(2 điểm): Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút sẽ bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Câu 3(3 điểm): Bảng sau ghi lại sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng được đun nóng liên tục:
Thời gian(phút)
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
Nhiệt độ( oC )
20
30
40
50
60
70
80
80
80
80
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?
Có hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 12 đến phút thứ 18? Chất lỏng này gì ?
Câu 4(1 điểm): Trình bày cách tính 30oC, 37oC ứng với bao nhiêu oF ?
=========Hết=========
Đáp án – Biểu điểm kiểm tra học kì II. Năm học 2009-2010
Môn vật lý 6
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
Câu1
(3điểm)
a) + Mặt phẳng nghiêng, Đòn bẩy, ròng rọc
 + Dùng ròng rọc
b) Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
1,0
1,0
1,0
Câu 2
(2điểm)
+ Khi rót nước nóng ra khỏi phích, có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
+ Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
1,0
1,0
Câu 3
(3điểm)
Câu4
(2điểm)
+ 30oC = 0oC + 30oC = 32oF + 30 1,8oF = 86oF
+ 37oC = 0oC + 37oC = 32oF + 37 1,8oF = 98,6oF

Tài liệu đính kèm:

  • docKT LY 6KI 2.doc