Đề kiểm tra học kì I năm học 2010 – 2011 môn thi : Toán 6 thời gian làm bài : 90 phút

Đề kiểm tra học kì I năm học 2010 – 2011 môn thi : Toán 6 thời gian làm bài : 90 phút

Câu 1: Điền vào dấu . “Số nguyên tố có ước số”

A) 1 B) 2 C) 3 D) nhiền hơn 2

Câu 2: Bội chung nhỏ nhất của 1000 và 2000 là

A) 1000 B) 4000 C) 2000 D) 3000

Câu 3: Điền vào dấu . “Hợp số có ước số”

A) nhiều hơn 2 B) 3 C) 2 D) 1

Câu 4: Phân tích số 36 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả

A) 22. 9 B) 4 . 32 C) 62 D) 22. 32

Câu 5: Kết quả của phép tính 2 + 32 là

A) 18 B) 11 C) 25 D) 5

Câu 6: Số tự nhiên chia hết cho 2 và chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là

A) 7 B) 0 C) 2 D) 5

Câu 7: Hai số nguyên tố có ước chumg là

A) số nhỏ B) số lớn C) không có D) số 1

Câu 8: Kết quả của phép tính (-5) + (-7) là

A) 12 B) 2 C) -2 D) -12

 

doc 1 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1110Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I năm học 2010 – 2011 môn thi : Toán 6 thời gian làm bài : 90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO – TẠO 	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
 BÌNH TÂN 	NĂM HỌC 2010 – 2011
	Môn thi : TOÁN 6 
	Thời gian làm bài : 90 phút
 I. PHẦN TRẮC NGIỆM (3 điểm), (20 phút) 
 ( Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất mổi câu 0,25 điểm)
Câu 1: Điền vào dấu .. “Số nguyên tố có  ước số”
A) 1 B) 2 C) 3 D) nhiền hơn 2
Câu 2: Bội chung nhỏ nhất của 1000 và 2000 là
A) 1000 B) 4000 C) 2000 D) 3000
Câu 3: Điền vào dấu .. “Hợp số có  ước số”
A) nhiều hơn 2 B) 3 C) 2 D) 1 
Câu 4: Phân tích số 36 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả
A) 22. 9 B) 4 . 32 C) 62 D) 22. 32
Câu 5: Kết quả của phép tính 2 + 32 là
A) 18 B) 11 C) 25 D) 5 
Câu 6: Số tự nhiên chia hết cho 2 và chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 
A) 7 B) 0 C) 2 D) 5 
Câu 7: Hai số nguyên tố có ước chumg là
A) số nhỏ B) số lớn C) không có D) số 1 
Câu 8: Kết quả của phép tính (-5) + (-7) là 
A) 12 B) 2 C) -2 D) -12
Câu 9: Trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM < ON khi đó
A) điểm O nằm giữa 2 điểm M và N 
B) điểm M nằm giữa 2 điểm O và N
C) điểm N nằm giữa 2 điểm O và N
D) OM> MN
Câu 10: Hai đường thẳng phân biệt có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung 
A) 3 điểm B) 2 điểm C) 1 điểm D) 0 điểm
Câu 11: Cho 4 điểm phân biệt trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng ta xác định được bao nhiêu đoạn thẳng phân biệt. 
A) 4 đoạn thẳng B) 5 đoạn thẳng
C) 6 đoạn thẳng D) 3 đoạn thẳng
Câu 12: Cho điểm I nằm giữa 2 điểm M và N khi đó
A) IM + IN = MN B) IM=IN
C) IM = IN + MN D) IN = IM + MN
 II. PHẦN TỰ LUẬN(7 ĐIỂM), (70 PHÚT)
 Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
 a) 32. 65 + 35. 32 – 170 b) 12. 23 + 5. 32 – 3. 7
	 Bài 2: (2 điểm) 
Nêu các dấu hiệu chia hết cho 3; chia hết cho 5.
Tìm Ư CLN và BCNN của hai số 90 và 100.
 Bài 3: (1 điểm) Cho 2 tập hợp A = {11; 12; 13; . . . ; 19}; B = {2; 4; 6; . . . ; 20}
Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
Liệt kê các phần tử chung của 2 tập hợp A và B. 
 Bài 4: (2 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng BC.
Trên tia AB lấy điểm D sao cho B là trung điểm của đoạn CD, so sánh độ dài hai đoạn thẳng AB và CD 

Tài liệu đính kèm:

  • doc10 - 11.doc