I. Bài tập trắc nghiệm. ( 3 điểm)
Câu 1: Để đo thể tích một lượng chất lỏng ước chừng khoảng 120 cm3, có thể dùng bình đo thể tích nào sau đây là hợp lý nhất?
A. Bình có GHĐ 1 lít, ĐCNN là 1 mm3 B. Bình có GHĐ 150 cm3, ĐCNN là 1 mm3
C. Bình có GHĐ 1,5 lít, ĐCNN là 1 mm3 D. Bình có GHĐ 200 cm3, ĐCNN là 1 mm3
Câu 2: Muốn đo chiều dài 1 cái bút chì, em sẽ dùng thước nào?
A. Thước gỗ có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm. B. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
C. Thước cuộn có GHĐ 150 cm và ĐCNN 5cm. D. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
Câu 3: Khi nén quả bóng thì lực của tay ta đã làm cho quả bóng:
A. chỉ biến dạng B. chỉ biến đổi chuyển động
C. vừa thay đổi chuyển động vừa bị biến dạng D. không có hiện tượng nào xẩy ra.
Câu 4: Cái bàn đứng yên trên nền nhà vì?
A. chịu tác dụng của trong lực B. chịu tác dụng của mặt đất
C. không chịu tác dụngcủa lực nào. D. chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
Câu 5: Nối một mệnh đề thích hợp ở cột A với một mệnh đề thích hợp ở cột B
1. Để đo khối lượng của một gói hàng
2. Để đo trọng lượng riêng của nước
3. Để đo lực kéo của tay
4. Để đo khối lượng riêng của các quả cân. A. ta cần sử dụng một cái cân.
B. ta cần sử dụng một cái lực kế.
C. ta cần sử dụng một cái cân và một cái bình chia độ.
D. ta cần sử dụng một cái lực kế và một cái bình chia độ.
Phòng GD ĐT Huyện Gia Lâm Trường THCS Đình xuyên Họ và tên: .. Lớp: .. đề kiểm tra học kì I Năm học: 2009 – 2010 MOÂN THI: Vật lí 6 - Đề số 1 Thời gian: 45’ ( không kể thời gian phát đề). I. Bài tập trắc nghiệm. ( 3 điểm) Câu 1: Để đo thể tích một lượng chất lỏng ước chừng khoảng 120 cm3, có thể dùng bình đo thể tích nào sau đây là hợp lý nhất? A. Bình có GHĐ 1 lít, ĐCNN là 1 mm3 B. Bình có GHĐ 150 cm3, ĐCNN là 1 mm3 C. Bình có GHĐ 1,5 lít, ĐCNN là 1 mm3 D. Bình có GHĐ 200 cm3, ĐCNN là 1 mm3 Câu 2: Muốn đo chiều dài 1 cái bút chì, em sẽ dùng thước nào? A. Thước gỗ có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm. B. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. C. Thước cuộn có GHĐ 150 cm và ĐCNN 5cm. D. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. Câu 3: Khi nén quả bóng thì lực của tay ta đã làm cho quả bóng: A. chỉ biến dạng B. chỉ biến đổi chuyển động C. vừa thay đổi chuyển động vừa bị biến dạng D. không có hiện tượng nào xẩy ra. Câu 4: Cái bàn đứng yên trên nền nhà vì? A. chịu tác dụng của trong lực B. chịu tác dụng của mặt đất C. không chịu tác dụngcủa lực nào. D. chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Câu 5: Nối một mệnh đề thích hợp ở cột A với một mệnh đề thích hợp ở cột B 1. Để đo khối lượng của một gói hàng 2. Để đo trọng lượng riêng của nước 3. Để đo lực kéo của tay 4. Để đo khối lượng riêng của các quả cân. A. ta cần sử dụng một cái cân. B. ta cần sử dụng một cái lực kế. C. ta cần sử dụng một cái cân và một cái bình chia độ. D. ta cần sử dụng một cái lực kế và một cái bình chia độ. Câu 6 : Chọn các giá trị thích hợp điền vào chỗ trống. (800kg/m3; 1000kg/m3; 7800kg/m3;11300kg/m3) A. Khối lượng riêng của chì là .. Khối lượng riêng của dầu ăn là . Khối lượng riêng của nước là Khối lượng riêng của sắt là ... II. Bài tập tự luận. ( 7 điểm) 1. Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống: ( 2 Đ) a. 4780mm = .m b. 0,32m3 = .cm3 c. 2900g = kg d. P = 79N đ m = .. kg 2. Lần lượt treo vào cùng một lò xo các vật có khối lượng sau: m1 = 3kg ; m2 = 0,5kg ; m3 = 0,9kg ; m4 = 1,8kg . Em hãy cho biết trường hợp nào độ biến dạng của lò xo là lớn nhất, nhỏ nhất? Giải thích. ( 2 đ) 3. Hãy tính khối lượng của gỗ trên 3 xe chở gỗ biết mỗi xe chứa 5m3 gỗ và khối lượng riêng của gỗ là 800kg/m3( 2 đ) 4. Vật a và vật b có cùng khối lượng, biết thể tích của vật b lớn gấp 5 lần thể tích của vật a. Hỏi khối lượng riêng của vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? Chúc các em làm bài thật tốt Phòng GD ĐT Huyện Gia Lâm Trường THCS Đình xuyên Họ và tên: .. Lớp: .. đề kiểm tra học kì i Năm học 2009 – 2010 môn thi : vật lí 6 - Đề số 2 Thời gian: 45’ không kể phát đề. I. Bài tập trắc nghiệm. ( 3 điểm) Câu 1: Để đo thể tích một lượng chất lỏng ước chừng khoảng 80 cm3, có thể dùng bình đo thể tích nào sau đây là hợp lý nhất? A. Bình có GHĐ 100 cm3, ĐCNN là 1 mm3 B. Bình có GHĐ 10 cm3, ĐCNN là 1 mm3 C. Bình có GHĐ 1,5 lít, ĐCNN là 1 mm3 D. Bình có GHĐ 8 lít, ĐCNN là 1 mm3 Câu 2: Muốn đo vải để may 1 bộ quần áo ngủ em sẽ dùng thước nào? A. Thước gỗ có GHĐ 50cm và ĐCNN 0,5cm. B. Thước dây có GHĐ 2m và ĐCNN 5cm. C. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. D. Thước kẻ có GHĐ 30cm và ĐCNN 0,5cm. Câu 3: Khi đá quả bóng thì lực của bàn chân ta đã làm cho quả bóng: A. Chỉ biến dạng B. Chỉ biến đổi chuyển động C. Vừa biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng D. không có hiện tượng nào xẩy ra. Câu 4: Bóng đèn treo trên trần nhà đứng yên vì: A. Không chịu tác dụng của vật nào. B. Chịu tác dụng của lực kéo của sợi dây. B. Chịu tác dụng của trọng lực D. chịu tác dụng của 2 lực cân bằng Câu 5: Nối một mệnh đề thích hợp ở cột A với một mệnh đề thích hợp ở cột B 1. Để đo trọng lượng riêng của dầu 2. Để đo khối lượng của một túi đường 3. Để đo khối lượng riêng của các hòn bi sắt 4. Để đo lực kéo của tay A. ta cần sử dụng một cái cân. B. ta cần sử dụng một cái lực kế. C. ta cần sử dụng một cái cân và một cái bình chia độ. D. ta cần sử dụng một cái lực kế và một cái bình chia độ. Câu 6 : Chọn các giá trị thích hợp điền vào chỗ trống. (1000kg/m3; 2600kg/m3; 8900kg/m3;11300kg/m3) A. Khối lượng riêng của chì là . Khối lượng riêng của đá là . Khối lượng riêng của nước là . Khối lượng riêng của đồng là . II. Bài tập tự luận. ( 7 điểm) 1. Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống: ( 2 Đ) a. 340mm = .m b. 1dm3 = .m3 c. 4,2kg = g d. m = 860g đ P = .. N 2. Lần lượt treo vào cùng một lò xo các vật có khối lượng sau: m1 = 1kg ; m2 = 1,5kg ; m3 = 0,8kg ; m4 = 1,2kg . Em hãy cho biết trường hợp nào độ biến dạng của lò xo là lớn nhất, nhỏ nhất? Giải thích. ( 2 đ) 3. Hãy tính khối lượng của đá trên 3 xe chở đá biết mỗi xe chứa 4m3 đá và khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3( 2 đ) 4. Vật a và vật b có cùng khối lượng, biết thể tích của vật a lớn gấp 3 lần thể tích của vật b. Hỏi khối lượng riêng của vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? ( 1 đ) Chúc các em làm bài thật tốt Phòng GD ĐT huyện Gia Lâm Trường THCS Đình xuyên Đáp án biểu điểm chấm thi học kì I Môn Vật lí 6 Đề số 1 I. Bài tập trắc ngiệm. 1. B (0,25đ) 2. B (0,25đ) 3. A (0,25 đ) 4. D (0,25 đ) 5. ( 1 đ): 1 –A 2 – D 3 –B 4 –C 6. ( 1 đ ) A. 11300kg/m3 B. 800kg/m3 C. 1000kg/m3 D. 7800kg/m3 II. Bài tập tự luận. 1. a) 4,78 (0,25đ) b) 320 000 (0,25đ) c) 2,9(0,25đ) d) 7,9(0,25đ) 2. Độ biến dạng của lò xo lớn nhất khi treo vật có khối lượng 3kg. ( 0,75 đ) Độ biến dạng của lò xo nhỏ nhất khi treo vật có khối lượng 0,5kg. ( 0,75 đ) GT: Do vật có m càng lớn thì có P càng lớn nên lực đàn hồi sinh ra càng lớn do đó độ biến dạng càng lớn. ( 0,5 đ) 3. Khối lượng riêng của vật b lớn hơn 5 lần. ( 0,5 đ) GT: Do D = m/V , mà hai vật có khối lượng bằng nhau nên vật có thể tích càng lớn thì khối lượng riêng càng nhỏ. ( 0,5 đ) Phòng GD ĐT huyện Gia Lâm Trường THCS Đình xuyên Đáp án biểu điểm chấm thi học kì I Môn Vật lí 6 Đề 2 I. Bài tập trắc ngiệm. 1. A(0,25đ) 2. C (0,25đ) 3. C (0,25 đ) 4. D (0,25 đ) 5. ( 1 đ): 1– D 2 – A 3– C 4 –B 6. ( 1 đ );;; A. 11300kg/m3 B. 2600kg/m3 C. 1000kg/m3 D.8900kg/m3 II. Bài tập tự luận. 1. a) 0,34 (0,25đ) b) 0,001 (0,25đ) c) 4200(0,25đ) d) 8,6(0,25đ) 2. Độ biến dạng của lò xo lớn nhất khi treo vật có khối lượng 1,5kg. ( 0,75 đ) Độ biến dạng của lò xo nhỏ nhất khi treo vật có khối lượng 0,8kg. ( 0,75 đ) Phòng GD ĐT Huyện Gia Lâm Trường THCS Đình xuyên Họ và tên: .. Lớp: .. ẹEÀ KIEÅM TRA HOẽC KYỉ I NAấM HOẽC 2008 – 2009 ----------------------------- MOÂN THI : VAÄT LYÙ7 - Đề 1 THễỉI GIAN : 45 phuựt, khoõng keồ thụứi gian phaựt ủeà. I. Bài tập trắc nghiệm. ( 4 điểm) Caõu 1 : Câu nào sau đây đúng ? Chùm sáng song song gồm nhièu tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ánh sáng luôn luôn truyền thẳng trong các môi trường trong suốt. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường cong. Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Ta có thể coi mặt tường phẳng như một gương phẳng. B. Góc phản xạ bằng góc tới. C.Tia sáng truyền tới gương phẳng bị hắt lại theo nhiều hướng khác nhau. D. Hướng của tia phản xạ không phụ thuộc vào hướng của tia tới. Câu 3: Ta không thể hứng được ảnh của một vật qua gương phẳng trên màn chắn? Vì ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo. B. Vì gương phẳng không tạo ảnh. C. Vì ảnh của vật không phát ra ánh sáng. D. Vì ảnh và vật trùng khít nhau. Câu 4: Vật nào sau đây có thể coi là gương cầu lồi? Lòng chảo nhẵn bóng. B. Pha đèn pin. C. Mặt ngoài của cái muôi mạ kền. D. Cả ba vật nói trên. Câu 5: Nối một mệnh đề thích hợp ở cột bên trái với một mệnh đề thích hợp ở cột bên phải 1. Khi biên độ dao động của vật càng lớn 2. Khi tần số dao động của vật càng lớn 3. Vật có bề mặt nhẵn, cứng 4. Những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề A. thì phản xạ tốt âm thanh. B. thì phản xạ âm kém. C. thì âm phát ra càng to. D. thì âm phát ra càng cao Câu 6 : Các câu sau đúng hay sai ? Nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật thì kết luận vật đó là gương cầu lõm. Góc hợp bởi tia tới và mặt gương bằng góc hợp bởi tia phản xạ và mặt gương. Hầu hết các chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng và chất khí. Khi người đứng cách một bức tường 11m thì khi nói sẽ nghe thấy được tiếng vang. II. Bài tập tự luận. ( 7 điểm) 1. Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng. a) Hãy vễ ảnh A’B’ của AB qua gương. b) Biết đầu A của vật cách gương 0,5m; đầu B cách gương 0,8m. Tìm khoảng cách giữa A, A’ và B, B’. ( 3 đ) 2. Hãy ghi các số liệu vào trong bảng sau: ( 2 đ) Đối tượng dao động Thời gian thực hiện một dao động (giây) Số dao động trong 1 giây (héc) Con lắc đồng hồ 2 Hạ âm cúa sóng biển 0,1 Tiếng nói của người 500 Siêu âm 25 000 3. Đặt một mặt chắn ở phía trước một nguồn âm và đặt tai ngay tại nguồn âm đó, nhận thấy sau 1/10 s thì nghe thấy âm phản xạ. Hỏi mặt chắn đó đặt cách nguồn âm bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. ( 2 đ) Phòng GD ĐT Huyện Gia Lâm Trường THCS Đình xuyên Họ và tên: .. Lớp: .. ẹEÀ KIEÅM TRA HOẽC KYỉ I NAấM HOẽC 2008 – 2009 ------------------------------------------ MOÂN THI : VAÄT LYÙ7 - Đề 2 THễỉI GIAN : 45 phuựt, khoõng keồ thụứi gian phaựt ủeà. I. Bài tập trắc nghiệm. ( 3 điểm) Câu 1: Câu nào sau đây sai? ánh sáng truyền trong không khí với vận tốc gần bằng 300. 000km/s. Trong môi trường trong suốt không đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng. Trong thực tế ta không nhận thấy được tia sáng. Câu 2: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới : là góc vuông. B. bằng góc tới. C. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương. D. Bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương. Câu 3: ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi: Giao nhau của các tia phản xạ. B. Giao nhau của các đường kéo dài của các tia phản xạ. C. Giao nhau của các tia tới. D. Giao nhau của các đường kéo dài của các tia tới. Câu 4: Vật nào sau đây có thể coi là gương cầu lõm? Pha đèn pin. B. Mặt trước của cái thìa Inốc. C. Lòng của cái chảo đánh bóng. D. Cả ba vật nói trên. Câu 5: Nối một mệnh đề thích hợp ở cột A với một mệnh đề thích hợp ở cột B 1. Khi tần số dao động càng nhỏ 2. Khi biên độ dao động càng nhỏ 3. Vật phản xạ âm tốt là vật 4. Vật phản xạ âm kém là vật A. Âm phát ra càng nhỏ. B. Âm phát ra càng thấp. C. có bề mặt phẳng nhẵn bóng. D. mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề. Câu 6 : Các câu sau đúng hay sai ? A. Nhìn vào gương thấy ảnh lớn hơn vật thì kết luận vật đó là gương cầu lồi. Góc hợp bởi tia tới và pháp tuy ... laựi xe ủang chuyeồn ủoọng. Caõu 2 : Neỏu bieỏt ủoọ lụựn cuỷa vaọn toỏc cuỷa moọt vaọt,ta coự theồ bieỏt ủửụùc : A. Quaừng ủửụứng ủi ủửụùc cuỷa vaọt. B. Vaọt chuyeồn ủoọng nhanh hay chaọm. C. Vaọt chuyeồn ủoọng ủeàu hay khoõng ủeàu. D. Hửụựng chuyeồn ủoọng cuỷa vaọt. Cõu 3 : Trong trường hợp dưới đõy, trường hợp nào ỏp lực của người đứng trờn mặt sàn là lớn nhất ? A. Người đứng cả hai chõn. B. Người đứng cả hai chõn nhưng cỳi gập xuống. C. Người đứng co một chõn. D. Người đứng co một chõn và tay cầm quả tạ Cõu 4 : Hai lửùc caõn baống laứ hai lửùc : Cuứng ủaởt vaứo moọt vaọt,cuứng cửụứng ủoọ, cuứng chieàu,cuứng phửụng. Cuứng ủaởt vaứo moọt vaọt,cuứng cửụứng ủoọ, ngửụùc chieàu,phửụng naốm treõn hai ủửụứng thaỳng khaực nhau. ẹaởt vaứo hai vaọt khaực nhau,cuứng cửụứng ủoọ, phửụng naốm treõn cuứng moọt ủửụứng thaỳng,ngửụùc chieàu. ẹaởt vaứo cuứng moọt vaọt cuứng cửụứng ủoọ, phửụng naốm treõn cuứng moọt ủửụứng thaỳng,ngửụùc chieàu. Câu 5: Nối một mệnh đề thích hợp ở cột A với một mệnh đề thích hợp ở cột B 1. Người ta thường tăng áp lực để 2. Người ta thường đổ đá, đất dưới bánh xe ô tô khi đi vào bãi lầy để 3. Càng xuống sâu áp suất chất lỏng càng 4. Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường để A. giảm áp suất B. tăng áp suất C. tăng ma sát D. tăng E. giảm Câu 6 : Các câu sau đúng hay sai ? Lực đẩy acsimet cùng chiều với trọng lực Khi ngâm mình trong nước ta cảm thấy nhẹ đi là do lực hút của trái đất tác dụng lên người giảm đi Máy cơ đơn giản nào cũng cho ta lợi về lực. Chiếc cặp sách đặt trên mặt bàn, bàn đã thực hiện một công để nâng cặp II. Bài tập tự luận. ( 6 điểm) 1. Một ụtụ chuyển động thẳng đều, lực kộo của động cơ ụtụ là 500N. Trong 5 phỳt xe đó thực hiện được một cụng là 3000000J. a) Tớnh quóng đường chuyển động của xe ( 1,5 đ) b) Tớnh vận tốc chuyển động của xe. ( 1,5 đ) 2. Một vật khi ở ngoài khụng khớ cú trọng lượng là P1 = 18N . Khi nhỳng chỡm trong nước, vật cú trọng lượng là P2 = 3N. (biết dn = 10000N/m3) a) Tớnh lực đẩy Acsimet lờn vật (1 đ) b) Tớnh thể tớch của vật. (1 đ) c) Tính trọng lượng riêng của vật ? (1 đ) Chúc các em làm bài thật tốt Đáp án biểu điểm chấm thi học kì I Môn Vật lí 8 Đề số I I. Bài tập trắc ngiệm. 1. B (0,5đ) 2. C (0,5đ) 3. A (0,5 đ) 4.D (0,5 đ) 5. ( 1 đ): 1 – B 2 – A 3 – E 4 – C 6. ( 1 đ ) : A – Đ B – S C – Đ D - S II. Bài tập tự luận. 1. a) S = A /F = 8km ( 1,5 đ) b) v = S / t = 48km /h (1,5 đ) 2. FA = P1 – P2 = 12N. ( 1,5 đ) V = FA : dn = 12 / 10 000 = 0, 0012m3 ( 1,5 đ ) dn = P/V = 21/0,0012 = 17500 N/m3. (1 đ) Đề số 2 I. Bài tập trắc ngiệm. 1. C (0,5đ) 2. B (0,5đ) 3. D (0,5 đ) 4. D (0,5 đ) 5. ( 1 đ): 1 – B 2 – C 3 – D 4 – A 6. ( 1 đ ) : A – S B – S C – S D - S II. Bài tập tự luận. 1. a) S = A /F = 6km ( 1,5 đ) b) v = S / t = 72km /h (1,5 đ) 2. FA = P1 – P2 = 15N. ( 1 đ) V = FA : dn = 15 / 10 000 = 0, 0015m3 ( 1 đ ) dn = P/V = 18/0,0015 = 12000N/m3. (1 đ) Phòng GD ĐT huyện Gia Lâm Trường THCS Đình xuyên Họ và tên: .. Lớp: .. ẹEÀ KIEÅM TRA HOẽC KYỉ I NAấM HOẽC 2008 – 2009 ----------------------------- MOÂN THI : VAÄT LYÙ9 - Đề 1 THễỉI GIAN : 45 phuựt, khoõng keồ thụứi gian phaựt ủeà. I. Bài tập trắc nghiệm. ( 3 điểm) Caõu 1 Khi hieọu ủieọn theỏ giửừa hai ủaàu daõy daón taờng 5 laàn thỡ cửụứng ủoọ doứng ủieọn chaùy qua daõy daón ủoự A : Taờng 10 laàn B : Giaỷm 10 laàn C : Taờng 5 laàn D : Giaỷm 5 laàn Caõu 2 : ẹoỏi vụựi moọt daõy daón neỏu hieọu ủieọn theỏ giửừa hai ủaàu daõy daón giaỷm 5 laàn giaự trũ cuỷa thửụng soỏ U/I seừ ứ : A. giaỷm 5 laàn B. taờng 5 laàn C. Khoõng thay ủoồi D. Taờng 25 laàn Caõu 3 :Noựi ủieọn trụỷ suaỏt cuỷa baùc laứ 1,6.10m, ủieàu ủoự coự nghúa laứ : A : Moọt daõy baùc hỡnh truù daứi 1,6.10m , tieỏt dieọn 1m, coự ủieọn trụỷ laứ 1 B : Moọt daõy baùc hỡnh truù daứi 1m , tieỏt dieọn 1m, coự ủieọn trụỷ laứ 1,6.10 C : Moọt daõy baùc hỡnh truù daứi 1m , tieỏt dieọn 1,6.10mcoự ủieọn trụỷ 1,6.10 D : Moọt daõy baùc hỡnh truù daứi 1m , tieỏt dieọn 1m, coự ủieọn trụỷ laứ 1,6.10m Caõu 4 :Hai daõy daón baống ủoàng coự cuứng chieàu daứi , daõy thửự nhaỏt coự tieỏt dieọn S1= 5mmvaứ ủieọn trụỷ R1 = 8,5, daõy thửự hai coự tieỏt dieọn S= 0,5mmseừ coự ủieọn trụỷ Rlaứ: A : 145 ; B : 105 ; C :100 ; C :85 Câu 5: Nối một mệnh đề thích hợp ở cột A với một mệnh đề thích hợp ở cột B 1. Để xác định chiều đường sức từ của một ống dây một cách thuận tiện người ta 2. Có thể làm tăng lực từ của một nam châm điện bằng cách tăng 3. Qui tắc bàn tay trái cho phép xác định 4. Chiều đường sức từ của ống dây A. chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. B. phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây. C. cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây. D. sử dụng qui tắc nắm tay phải. E. dùng nam châm thử. Câu 6 : Các câu sau đúng hay sai ? A. Biểu thức tính công của dòng điện là: P = A.t. B. Hệ thức của định luật Jun – Len xơ cho biết nhiệt độ toả ra trên một dây dẫn khi có dòng điện chạy qua. C. Công suất tiêu thụ của một dụng cụ điện bằng tích của điện trở và cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó. D. Định luật Jun – Len xơ là định luật về sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng. II. Bài tập tự luận. ( 7 điểm) Baứi 1: Haừy xaực ủũnh caực ủaùi lửụùng coứn thieỏu ( chieàu ủửụứng sửực tửứ – chieàu doứng ủieọn – chieàu cuỷa lửùc ủieọn tửứ ) trong caực hỡnh veừ sau ( 2,0 điểm ) : Bài 2: ( 4 điểm) Một bóng đèn có ghi 110V – 25W được mắc nối tiếp với một biến trở vào hiệu điện thế 220V. a. Tính điện trở và cường độ dòng điện qua bóng khi bóng sáng bình thường. ( 2 điểm) b. Để đèn sáng bình thường thì biến trở phải có giá trị bao nhiêu? ( 1 điểm) c. Tính điện năng mà bóng tiêu thụ trong 1 tháng ( 30 ngày) , mỗi ngày dùng trung bình 4 giờ khi bóng được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. (1 điểm) Bài 3: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U không đổi. Hãy chứng minh rằng nếu R1 = n.R2 thì dòng điện I2 qua R2 lớn hơn dòng điện I1 qua R1 n lần. (1 điểm) Phòng GD ĐT huyện Gia Lâm Trường THCS Đình xuyên Họ và tên: .. Lớp: .. ẹEÀ KIEÅM TRA HOẽC KYỉ I NAấM HOẽC 2008 – 2009 ------------------------------------------ MOÂN THI : VAÄT LYÙ9 - Đề 2 THễỉI GIAN : 45 phuựt, khoõng keồ thụứi gian phaựt ủeà. I. Bài tập trắc nghiệm. ( 3 điểm) Caõu 1 Khi hieọu ủieọn theỏ giửừa hai ủaàu daõy daón taờng 3 laàn thỡ cửụứng ủoọ doứng ủieọn chaùy qua daõy daón ủoự A : Giaỷm 6 laàn B : Taờng 6laàn C : Giaỷm 3 laàn D : Taờng 3 laàn Caõu 2 : ẹoỏi vụựi moọt daõy daón neỏu hieọu ủieọn theỏ giửừa hai ủaàu daõy daón giaỷm 3 laàn giaự trũ cuỷa thửụng soỏ U/I seừ ứ : A. taờng 3 laàn B. giaỷm 3 laàn C. Taờng 9 laàn D. Khoõng thay ủoồi Caõu 3 : Noựi ủieọn trụỷ suaỏt cuỷa ủoàng laứ 1,7.10m, ủieàu ủoự coự nghúa laứ : A : Moọt daõy ủoàng hỡnh truù daứi 1,7.10m , tieỏt dieọn 1m, coự ủieọn trụỷ laứ 1 B : Moọt daõy ủoàng hỡnh truù daứi 1m , tieỏt dieọn 1m, coự ủieọn trụỷ laứ 1,7.10 C : Moọt daõy ủoàng hỡnh truù daứi 1m , tieỏt dieọn 1,7.10mcoự ủieọn trụỷ 1,7.10 D : Moọt daõy ủoàng hỡnh truù daứi 1m , tieỏt dieọn 1m, coự ủieọn trụỷ laứ 1,7.10m Caõu 4 :Hai daõy daón baống ủoàng coự cuứng chieàu daứi , daõy thửự nhaỏt coự tieỏt dieọn S1= 8mmvaứ ủieọn trụỷ R1 = 4,5, daõy thửự hai coự tieỏt dieọn S= 0,8mmseừ coự ủieọn trụỷ Rlaứ: A : 45 ; B : 330 ; C :33 ; C :450 Câu 5: Nối một mệnh đề thích hợp ở cột A với một mệnh đề thích hợp ở cột B 1. Qui tắc nắm tay phải cho phép xác định. 2. Về phương điện từ có thể coi ống dây có dòng điện chạy qua là một 3. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào chiều của 4. Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có A. từ trường. B. dòng điện chạy qua dây dẫn và đường sức từ. C. chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. D. nam châm thẳng. E. nam châm điện. Câu 6 : Các câu sau đúng hay sai ? A. Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất của dụng cụ đó càng lớn. B . Người ta dùng công tơ điện để đo công suất của các dụng cụ điện. C. Hệ thức của định luật Jun Len xơ cho biết lượng điện năng được chuyển hoá thành hoá năng. D. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua dây, tỉ lệ với diện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn. II. Bài tập tự luận. ( 7 điểm) Baứi 1: Haừy xaực ủũnh caực ủaùi lửụùng coứn thieỏu ( chieàu ủửụứng sửực tửứ – chieàu doứng ủieọn – chieàu cuỷa lửùc ủieọn tửứ ) trong caực hỡnh veừ sau ( 2,0 điểm ) : Bài 2: ( 4 điểm) Một bóng đèn có ghi 110V – 30W được mắc nối tiếp với một biến trở vào hiệu điện thế 220V. a. Tính điện trở và cường độ dòng điện qua bóng khi bóng sáng bình thường. ( 2 điểm) b. Để đèn sáng bình thường thì biến trở phải có giá trị bao nhiêu? ( 1 điểm) c. Tính điện năng mà bóng tiêu thụ trong 1 tháng ( 30 ngày) , mỗi ngày dùng trung bình 4 giờ khi bóng được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. (1 điểm) Bài 3: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U không đổi. Hãy chứng minh rằng nếu R1 = n.R2 thì dòng điện I2 qua R2 lớn hơn dòng điện I1 qua R1 n lần. ( 1 điểm) Phòng GD ĐT huyện Gia Lâm Trường THCS Đình xuyên Đáp án biểu điểm chấm thi học kì I Môn Vật lí 9 Đề 1 I. Bài tập trắc ngiệm. 1. C (0,25đ) 2. C (0,25đ) 3. B (0,25 đ) 4.C (0,25 đ) 5. ( 1 đ): 1 – D 2 – C 3 – A 4 – B 6. ( 1 đ ) : A – S B – S C – S D - Đ II. Bài tập tự luận. ( 2 đ) Lực điện từ hướng lên trên ( 1 đ) Lực điện từ đi ra. (1 đ) ( 4 đ). Điện trở của bóng đèn là: R = U2 / P = 484. ( 1 đ) Cường độ dòng điện qua bóng đèn là: I = P / U = 5 / 22A. ( 1 đ) b) Điện trở của biến trở là: Rb = Rđ = 484 ( 1 đ) c) Điện năng bóng đèn tiêu thụ là: A = P. t = 0,025. 120 = 3kWh. ( 1 đ) 3. ( 1 đ) I1 / I2 = U / R2 : U / R1 = R1 : R2 = n. ( 0,5 đ) đ I2 = n.I1. ( 0,5 đ) Phòng GD ĐT huyện Gia Lâm Trường THCS Đình xuyên Đáp án biểu điểm chấm thi học kì I Môn Vật lí 9 Đề 2 I. Bài tập trắc ngiệm. 1. D (0,25đ) 2. D (0,25đ) 3. C (0,25 đ) 4.A (0,25 đ) 5. ( 1 đ): 1 – C 2 – D 3 –B 4 – A 6. ( 1 đ ) : A – Đ B – S C – S D - S II. Bài tập tự luận. ( 2 đ) Lực điện từ hướng sang trái ( 1 đ) Dòng điện đi ra ngoài. (1 đ) ( 4 đ). Điện trở của bóng đèn là: R = U2 / P = 403. ( 1 đ) Cường độ dòng điện qua bóng đèn là: I = P / U = 3 / 11A. ( 1 đ) b) Điện trở của biến trở là: Rb = Rđ = 403 ( 1 đ) c) Điện năng bóng đèn tiêu thụ là: A = P. t = 0,03. 120 = 4,2kWh. ( 1 đ) 3. ( 1 đ) I1 / I2 = U / R2 : U / R1 = R1 : R2 = n. ( 0,5 đ)
Tài liệu đính kèm: