Câu 1: (2 điểm)
- Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.
Câu 2: (1,5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Các cụm danh từ đó là:
a. một người chồng thật xứng đáng.
b. một lưỡi búa của cha để lại.
c. hai chiếc bút máy.
Câu 3: (6,5 điểm)
*Yêu cầu chung:
Nêu được tình cảm với thầy (cô) giáo mà người viết yêu kính nhất.
Nội dung (5,5 điểm)
- Giới thiệu người thầy (cô) giáo dạy mình.
- Miêu tả dáng qua dáng vóc, ăn mặc. đặc biệt là những chi tiết liên quan đến tính cách, phẩm chất. của thầy (cô) giáo.
- Dẫn dắt chuyện hợp lý, lô gích, phù hợp với tính cách nhân vật, cần có chi tiết bất ngờ, thú vị có sức lôi cuốn người đọc.
- Thầy (cô) giáo có ý nghĩa với tuổi thơ của người viết như thế nào?
Hình thức: (1 điểm)
Kể theo ngôi thứ nhất. Giọng kể thể hiện cảm xúc trân trọng, gần gũi, thân thương đối với thầy (cô) giáo.
PHÒNG GD&ĐT QUỲNH NHAI TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 6 Năm học: 2011 – 2012 (Thời gian 90 phút) MA TRẬN Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng thấp Vận dụng cao Đọc – hiểu văn bản Trình bày những nội dung và nghệ thuật chủ yếu của văn bản Thánh Gióng. Số câu Số điểm Số câu: Số điểm: Số câu:1 Số điểm: 2 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Tiếng Việt Xác định được cụm danh từ trong câu. Số câu Số điểm Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Số câu: Số điểm: Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ:15% Tập làm văn Viết được một bài văn tự sự: “Kể chuyện về thầy, cô giáo cũ của em”. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu: 1 Số điểm: 6,5 Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ:65% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu Số điểm Số câu: 1 Số điểm: 6,5 Tỉ lệ: 65% Số câu: 3 Số điểm: 10 Tỉ lệ:100% NỘI DUNG ĐỀ: Câu 1: (2 điểm) Em hãy trình bày những nét nghệ thuật và nội dung chủ yếu của văn bản “Thánh Gióng”? Câu 2: (1,5 điểm) Em hãy tìm cụm danh từ trong những câu văn sau: a. Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. b. Gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. c. Năm ngoái mẹ mua cho tôi hai chiếc bút máy. Câu 3: (6,5 điểm) Kể về thầy giáo (cô giáo) của em. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1: (2 điểm) - Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm. Câu 2: (1,5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Các cụm danh từ đó là: a. một người chồng thật xứng đáng. b. một lưỡi búa của cha để lại. c. hai chiếc bút máy. Câu 3: (6,5 điểm) *Yêu cầu chung: Nêu được tình cảm với thầy (cô) giáo mà người viết yêu kính nhất. Nội dung (5,5 điểm) - Giới thiệu người thầy (cô) giáo dạy mình. - Miêu tả dáng qua dáng vóc, ăn mặc... đặc biệt là những chi tiết liên quan đến tính cách, phẩm chất... của thầy (cô) giáo. - Dẫn dắt chuyện hợp lý, lô gích, phù hợp với tính cách nhân vật, cần có chi tiết bất ngờ, thú vị có sức lôi cuốn người đọc. - Thầy (cô) giáo có ý nghĩa với tuổi thơ của người viết như thế nào? Hình thức: (1 điểm) Kể theo ngôi thứ nhất. Giọng kể thể hiện cảm xúc trân trọng, gần gũi, thân thương đối với thầy (cô) giáo. * Yêu cầu cụ thể: Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu chung về thầy, cô giáo cũ. Thân bài: (4 điểm) - Kể về hình dáng, tuổi tác, hoàn cảnh, tính cách của thầy, cô giáo. - Kể về những kỉ niệm đáng nhớ với thầy, cô giáo. - Thái độ ân cần, dịu dàng .của thầy cô khi giảng dạy, khi em mắc lỗi .? - Tình thương yêu của thầy cô đối với học sinh .? Kết bài: (1 điểm) Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với thầy cô.
Tài liệu đính kèm: