Câu 1. Trong mỗi hình dưới đây, các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy gi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai.
Câu2. Một vật trung hoà về điện, sau khi được cọ xát thì nhiểm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó mất bớt êlectrôn.
C. Vật đó nhận thêm điện tích dương. D. Vật đó nhận thêm êlectrôn.
Câu 3. Vật nào dưới đây là vật cách điện ?
A. Một đoạn ruột bút chì.
C. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.
D. Một đoạn dây thép.
PHÒNG GD VÀ ĐT NGỌC HỒI TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II Môn: Vật lí – Tuần: 28 – Tiết: 28 Lớp: 7 Thời gian làm bài: 45 phút Điểm. Lời nhận xét của giáo viên. Đề ra Phần trắc nghiệm: ( 3đ ) Câu 1. Trong mỗi hình dưới đây, các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy gi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai. Câu2. Một vật trung hoà về điện, sau khi được cọ xát thì nhiểm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây ? A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó mất bớt êlectrôn. C. Vật đó nhận thêm điện tích dương. D. Vật đó nhận thêm êlectrôn. Câu 3. Vật nào dưới đây là vật cách điện ? A. Một đoạn ruột bút chì. C. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm. D. Một đoạn dây thép. Câu 4. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường ? A. Ruột ấm điện. C. Đèn báo của tivi. B. Dây dấn điện của mạch điện trong gia đình. D. Công tắc. Câu 5. Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện. A. Tác dụng hoá học. C. Tác dụng từ. B. Tác dụng phat sáng. D. Tác dụng nhiệt. Câu 6. Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở chổ làm dung dịch này nóng lên. làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn. Làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này. Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này. Phần tự luận: ( 7đ ) Câu 1. Như thế nào là dòng điện, dòng điện trong kim loại và chiều dòng điện ? Câu 2. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 công tắc K đóng, 3 pin, dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện quy ước khi đó ? Câu 3. Nêu các tác dụng của dòng điện ? Câu 4. Thế nào là chất dẫn điện và chất cách điện? 3 ví dụ về chất các điện, 3 ví dụ về chất dẫn điện? Bài làm: PHÒNG GD VÀ ĐT NGỌC HỒI TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNG KÌ HỌC KÌ II Môn: Vật lí – Tuần: 28 – Tiết: 28 Lớp: 7 Thời gian làm bài: 45 phút Phần trắc nghiệm: ( 3đ ) Mỗi câu làm đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án + - - + D C C C D Phần tự luận: Câu Đáp án Số điểm 1 - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. - Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. 0,5 0,5 0,5 2 - + 2 3 Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí. Mỗi tác dụng là 0,3đ 4 - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Ví dụ: nhôm, đồng, sắt. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Ví dụ: Nhựa, cao su, sứ. 1 1 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM GV RA ĐỀ Đào Thị Nguyệt Đoàn Duy Trung TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA KÌ TỔ TOÁN – LÝ NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: LÍ 9 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Nhận biết thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì 1 2,5đ 1 2,5đ =25% 2. Nêu được các quy ước của thấu kính 1 2đ 1 2đ =25% 3. Đặc điểm ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ 1 2,5đ 1 2,5đ =25% 4. Vẽ ảnh và tính độ dài của ảnh 1 3đ 1 3đ =25% Tổng 1 2đ 25% 1 2,5đ =25% 1 2,5đ =25% 1 3đ =25% 4 10đ =100%
Tài liệu đính kèm: