B/ ĐỀ BÀI KIỂM TRA Thôøi gian: 45 phuùt ( Khoâng keå thôøi gian giao ñeà )
I/ Phaàn traéc nghieäm: (4ñieåm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu trả lời sau:
Câu 1: Hãy chỉ ra định nghĩa đúng về hai phương trình tương đương trong các câu sau:
A.Hai phương trình cùng có nghiệm bằng 0 là hai phương trình tương đương.
B. Hai phương trình có chung một nghiệm là hai phương trình tương đương.
C. Hai phương trình có chung hai nghiệm là hai phương trình tương đương.
D. Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương.
Câu 2: Bạn An định nghĩa: “Phương trình ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn” đúng hay sai ?
A. Sai B. Đúng
Câu 3: Cặp phương trình sau: x – 2 = 2 và 2x – 1 = 7 có tương đương không ?
A. Có B. Không
Câu 4: Giải phương trình 9 – 6x = 0, có nghiệm là:
A. x = B. x = C. x = D. x =
Câu 5: Giải phương trình ( 3x + 5) ( 2x – 7) = 0 có tập nghiệm là:
A. S = B. S = C. S = D. Một kết quả khác
Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình: là:
A. x hoặc x 3 B. x C. x và x -3 D. x -3
Câu 7: Giải bài toán “ Tổng của hai số bằng 100, số này gấp 3 lần số kia. Tìm hai số đó ?”.Kết quả tìm được hai số đó là:
A. 45 và 55 B. 15 và 85 C. 35 và 65 D. 25 và 75.
Câu 8: Hai phương trình: 4x – 5 = 7 và 3x + 8 = 20 – x cùng có nghiệm là:
A. x = 3 B. x = 2 C. x = – 3 D. x = – 2
II/ Phần tự luận (6 điểm):
Bài 1 ( 2 điểm): Cho phương trình: x2 – 3x + 2 = 0 (1) và phương trình : 2x + (x – 2) ( 3x + 1) = 4 (2). Chứng tỏ x = 2 là nghiệm chung của hai phương trình.
Bài 2 (2 điểm): Giải phương trình sau: .
Bài 3 (2 điểm): Ba khối học sinh 6,7 và 8 cùng đi tham quan. Số học sinh khối 6 bằng tổng số học sinh. Số học sinh khối 7 bằng số học sinh khối 6. Số học sinh khối 8 là 135 học sinh. Tính tổng số học sinh đi tham quan ?
A/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ - LỚP 8 (Chương 3) STT NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG CỘNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương 1 0,5 1 2,0 1 0,5 1 0,5 4 3,5 2 Phương trình bậc nhất một ẩn 1 0,5 2 1,0 1 2,0 1 0,5 5 4,0 3 Giải bài toán bằng cách lập phương trình. 1 0,5 1 2,0 2 2,5 Tổng cộng 3 3,0 5 4,0 3 3,0 11 10 B/ ĐỀ BÀI KIỂM TRA Thôøi gian: 45 phuùt ( Khoâng keå thôøi gian giao ñeà ) I/ Phaàn traéc nghieäm: (4ñieåm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu trả lời sau: Câu 1: Hãy chỉ ra định nghĩa đúng về hai phương trình tương đương trong các câu sau: A.Hai phương trình cùng có nghiệm bằng 0 là hai phương trình tương đương. B. Hai phương trình có chung một nghiệm là hai phương trình tương đương. C. Hai phương trình có chung hai nghiệm là hai phương trình tương đương. D. Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương. Câu 2: Bạn An định nghĩa: “Phương trình ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn” đúng hay sai ? A. Sai B. Đúng Câu 3: Cặp phương trình sau: x – 2 = 2 và 2x – 1 = 7 có tương đương không ? A. Có B. Không Câu 4: Giải phương trình 9 – 6x = 0, có nghiệm là: A. x = B. x = C. x = D. x = Câu 5: Giải phương trình ( 3x + 5) ( 2x – 7) = 0 có tập nghiệm là: A. S = B. S = C. S = D. Một kết quả khác Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình: là: A. x hoặc x 3 B. x C. x và x-3 D. x -3 Câu 7: Giải bài toán “ Tổng của hai số bằng 100, số này gấp 3 lần số kia. Tìm hai số đó ?”.Kết quả tìm được hai số đó là: A. 45 và 55 B. 15 và 85 C. 35 và 65 D. 25 và 75. Câu 8: Hai phương trình: 4x – 5 = 7 và 3x + 8 = 20 – x cùng có nghiệm là: A. x = 3 B. x = 2 C. x = – 3 D. x = – 2 II/ Phần tự luận (6 điểm): Bài 1 ( 2 điểm): Cho phương trình: x2 – 3x + 2 = 0 (1) và phương trình : 2x + (x – 2) ( 3x + 1) = 4 (2). Chứng tỏ x = 2 là nghiệm chung của hai phương trình. Bài 2 (2 điểm): Giải phương trình sau: . Bài 3 (2 điểm): Ba khối học sinh 6,7 và 8 cùng đi tham quan. Số học sinh khối 6 bằng tổng số học sinh. Số học sinh khối 7 bằng số học sinh khối 6. Số học sinh khối 8 là 135 học sinh. Tính tổng số học sinh đi tham quan ?
Tài liệu đính kèm: