Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 7: Kiến thức tuần 26 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Tân Châu

Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 7: Kiến thức tuần 26 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Tân Châu

A. Mục tiêu cần đạt :

 -Thấy được ý thức dân tộc đã phát triển tới trình độ cao và phần nào hiểu được một vài nét đặc sắc nghệ thuật của áng thiên cổ hùng văn “Bình Ngô đại cáo” qua đoạn trích “Nước Đại Việt ta”

 -Nắm khái niệm hành động nói và một số kiểu hành động nói thường gặp.

 -Nắm vững khái niệm luận điểm, quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết và quan hệ giữa các luận điểm trong một bài văn nghị luận.

 -Biết cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, biết sắp xếp và có kỹ năng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.

B.Hướng dẫn thực hiện :

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

*Củng cố kiến thức :

-Kể tên văn bản đã học trong tuần qua?Nêu xuất xứ của văn bản?

-Phần tiếng Việt là kiến thức nào?

-Phần Tập làm văn là những nội dung nào?

*Hướng dẫn ôn luyện:

+Câu 1 :

-Qua hai câu

“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”

Có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa củaNguyễn Trãi là gì?

+Câu 2 :

-Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào?

-Có ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đây có sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài “Sông núi nước Nam” (Lớp 7), hãy phân tích làm rõ?

+Câu 3 :

-Thế nào là hành động nói?

-Nêu các kiểu hành động nói thường gặp?

+Câu 4 :

-Hãy đặt câu với các kiểu hành động nói:

-Hành động hỏi ?

-Hành động trình bày?

-Hành động điều khiển ?

-Hành động hứa hẹn ?

-Hành động bộc lộ cảm xúc?

+Câu 5 :

-Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ?

+Câu 6 :

-Hãy viết đoạn văn trình bày luận điểm sau :

“Học đối phó rất có hại cho học sinh”

(HS trình bày theo kết cấu :

-Câu giới thiệu.

-Biểu hiện

-Nguyên nhân.

-Tác hại

-Biện pháp.

-Câu kết đoạn : )

*Hướng dẫn tự học :

-Học :

-Làm bài :

 I.CỦNG CỐ KIẾN THỨC :

1.Văn bản :

-“Nước Đại Việt ta”(Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi)

2.Tiếng Việt :

-Hành động nói

3.Tập làm văn :

-Ôn tập về luận điểm.

-Viết đoạn văn trình bày luận điểm.

II.ÔN LUYỆN :

Câu 1 :

-Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi: Là “yên dân” và “trừ bạo”.

-“Yên dân” : làm cho dân được yên ổn, hạnh phúc. Muốn yên dân thì phải “trừ bạo” : trừ khử các thế lực bạo tàn.

-Người dân ở đây là dân Đại Việt đang bị xâm lược, còn thế lực tàn bạo là giặc Minh đang cướp nước ta.

-Tư tưởng nhân nghĩa là của Nho giáo :chỉ quan hệ giữa người với người. Ở đây Nguyễn Trãi thể hiện ý nghĩa rộng hơn, ngoài quan hệ giữa người với người, còn có quan hệ giữa dân tộc với dân tộc.

-Đây là điểm mới, phù hợp với hoàn cảnh riêng của nước ta, đất nước thường xuyên đối phó với giặc ngoại xâm.

Câu 2 :

-Các yếu tố khẳng định chủ quyền dân tộc :

+Nền văn hiến lâu đời.

+Có cương vực lãnh thổ riêng.

+Có phong tục, tập quán, lịch sử riêng.

+Có chế độ riêng.

-Ý thức dân tộc ở đây là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài : “Sông núi nước Nam”(lớp 7)

+Bài “Sông núi nước Nam” xác định chỉ hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền.

+Ở đây còn thêm các yếu tố : văn hiến, phong tục tập quán và lịch sử.

Câu 3 :

-Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.

-Các kiểu hành động nói thường gặp :

+Hành động hỏi.

+Hành động trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự báo, )

+Hành động điều khiển (cầu khiến đe dọa, thách thức, )

+Hành động hứa hẹn.

+Hành động bộc lộ cảm xúc.

Câu 4 : Đặt câu :

a)Cậu làm bài tập Toán chưa?

b)Nam đang đọc bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh.

c)Cậu phải học thuộc bài thơ “Đi đường” đấy!

d)Cậu hãy tin mình, tí nữa mình sẽ thuộc bài thơ thôi.

e)Chao ôi, chú bé Hồng trong bài “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng thật đáng thương.

Câu 5 :

-Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (người nói) nêu ra ở trong bài.

Câu 6 :

Viết đoạn văn :

-Hiện nay một bộ phận học sinh có tình trạng học qua loa, đối phó. Đây là một lối học rất có hại cho học sinh.

-Học đối phó :là học chỉ học để khỏi bị cha mẹ, thầy cô la mắng,

-Có nhiều bạn ngồi học mà tâm trí để đâu, không nghe giảng,

-Do không có mục đích học tập, đến lớp do ép buộc,

-Kết quả kiến thức bị hổng, không đủ điểm lên lớp.

-Mỗi học sinh cần xác định mục đích học để làm gì, học như thế nào,

-Học đối phó là lối học có hại cho người học sinh chúng ta, cần tránh.

III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

-Học ôn các kiến thức đã học.

-Tập viết đoạn văn trình bày luận điểm “Học đi đôi với hành”

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 7: Kiến thức tuần 26 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Tân Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 26
Tiết : 07
KIẾN THỨC TUẦN 26
A. Mục tiêu cần đạt :
	-Thấy được ý thức dân tộc đã phát triển tới trình độ cao và phần nào hiểu được một vài nét đặc sắc nghệ thuật của áng thiên cổ hùng văn “Bình Ngô đại cáo” qua đoạn trích “Nước Đại Việt ta”
	-Nắm khái niệm hành động nói và một số kiểu hành động nói thường gặp.
	-Nắm vững khái niệm luận điểm, quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết và quan hệ giữa các luận điểm trong một bài văn nghị luận.
	-Biết cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, biết sắp xếp và có kỹ năng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
B.Hướng dẫn thực hiện :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
*Củng cố kiến thức :
-Kể tên văn bản đã học trong tuần qua?Nêu xuất xứ của văn bản?
-Phần tiếng Việt là kiến thức nào?
-Phần Tập làm văn là những nội dung nào?
*Hướng dẫn ôn luyện:
+Câu 1 :
-Qua hai câu 
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
Có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa củaNguyễn Trãi là gì?
+Câu 2 :
-Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào?
-Có ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đây có sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài “Sông núi nước Nam” (Lớp 7), hãy phân tích làm rõ?
+Câu 3 :
-Thế nào là hành động nói?
-Nêu các kiểu hành động nói thường gặp?
+Câu 4 :
-Hãy đặt câu với các kiểu hành động nói:
-Hành động hỏi ?
-Hành động trình bày?
-Hành động điều khiển ?
-Hành động hứa hẹn ?
-Hành động bộc lộ cảm xúc?
+Câu 5 :
-Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ?
+Câu 6 : 
-Hãy viết đoạn văn trình bày luận điểm sau :
“Học đối phó rất có hại cho học sinh”
(HS trình bày theo kết cấu :
-Câu giới thiệu.
-Biểu hiện 
-Nguyên nhân.
-Tác hại
-Biện pháp.
-Câu kết đoạn :)
*Hướng dẫn tự học :
-Học :
-Làm bài :
I.CỦNG CỐ KIẾN THỨC :
1.Văn bản :
-“Nước Đại Việt ta”(Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi)
2.Tiếng Việt :
-Hành động nói
3.Tập làm văn :
-Ôn tập về luận điểm.
-Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
II.ÔN LUYỆN :
Câu 1 : 
-Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi: Là “yên dân” và “trừ bạo”.
-“Yên dân” : làm cho dân được yên ổn, hạnh phúc. Muốn yên dân thì phải “trừ bạo” : trừ khử các thế lực bạo tàn.
-Người dân ở đây là dân Đại Việt đang bị xâm lược, còn thế lực tàn bạo là giặc Minh đang cướp nước ta.
-Tư tưởng nhân nghĩa là của Nho giáo :chỉ quan hệ giữa người với người. Ở đây Nguyễn Trãi thể hiện ý nghĩa rộng hơn, ngoài quan hệ giữa người với người, còn có quan hệ giữa dân tộc với dân tộc.
-Đây là điểm mới, phù hợp với hoàn cảnh riêng của nước ta, đất nước thường xuyên đối phó với giặc ngoại xâm.
Câu 2 :
-Các yếu tố khẳng định chủ quyền dân tộc :
+Nền văn hiến lâu đời.
+Có cương vực lãnh thổ riêng.
+Có phong tục, tập quán, lịch sử riêng.
+Có chế độ riêng.
-Ý thức dân tộc ở đây là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài : “Sông núi nước Nam”(lớp 7)
+Bài “Sông núi nước Nam” xác định chỉ hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền.
+Ở đây còn thêm các yếu tố : văn hiến, phong tục tập quán và lịch sử.
Câu 3 :
-Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
-Các kiểu hành động nói thường gặp :
+Hành động hỏi.
+Hành động trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự báo, )
+Hành động điều khiển (cầu khiến đe dọa, thách thức,)
+Hành động hứa hẹn.
+Hành động bộc lộ cảm xúc.
Câu 4 : Đặt câu :
a)Cậu làm bài tập Toán chưa?
b)Nam đang đọc bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh.
c)Cậu phải học thuộc bài thơ “Đi đường” đấy!
d)Cậu hãy tin mình, tí nữa mình sẽ thuộc bài thơ thôi.
e)Chao ôi, chú bé Hồng trong bài “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng thật đáng thương.
Câu 5 :
-Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (người nói) nêu ra ở trong bài.
Câu 6 : 
Viết đoạn văn :
-Hiện nay một bộ phận học sinh có tình trạng học qua loa, đối phó. Đây là một lối học rất có hại cho học sinh.
-Học đối phó :là học chỉ học để khỏi bị cha mẹ, thầy cô la mắng,
-Có nhiều bạn ngồi học mà tâm trí để đâu, không nghe giảng,
-Do không có mục đích học tập, đến lớp do ép buộc,
-Kết quả kiến thức bị hổng, không đủ điểm lên lớp.
-Mỗi học sinh cần xác định mục đích học để làm gì, học như thế nào,
-Học đối phó là lối học có hại cho người học sinh chúng ta, cần tránh.
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
-Học ôn các kiến thức đã học.
-Tập viết đoạn văn trình bày luận điểm “Học đi đôi với hành”

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon Ngu Van 8(2).doc