Bài 1: (2 điểm).
a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 17 theo hai cách.
b/ Cho tập hợp A trong câu a. Điền các ký hiệu thích hợp vào ô trống:
11.A ; {15; 16}.A ; 19.A
Bài 2: (3 điểm).Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:
a/ 25.27.2.4.5
b/ 463 + 318 + 137 + 22
c)17.85+ 15.17
Bài 3: (2 điểm). Thực hiện các phép tính sau:
a/ 4. 52 – 6 4: 23
b/ 24.[119 – ( 23 – 6)]
Bài 4: (2 điểm). Tìm số tự nhiên x biết:
a/ (x + 55) – 155 = 0
b/ (x – 36) : 7 = 12
Bài 5: (1 điểm) Tính nhanh tổng sau:
S = 1+2 + 3+ .+2008 + 2009 + 2010
TRƯỜNG THCS HÀ HIỆU ĐỀ KIỂM TRA MÔN : SỐ HỌC, LỚP 6 CHƯƠNG I Thời gian làm bài 45 phút Bài 1: (2 điểm). a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 17 theo hai cách. b/ Cho tập hợp A trong câu a. Điền các ký hiệu thích hợp vào ô trống: 11.....A ; {15; 16}.....A ; 19.....A Bài 2: (3 điểm).Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh: a/ 25.27.2.4.5 b/ 463 + 318 + 137 + 22 c)17.85+ 15.17 Bài 3: (2 điểm). Thực hiện các phép tính sau: a/ 4. 52 – 6 4: 23 b/ 24.[119 – ( 23 – 6)] Bài 4: (2 điểm). Tìm số tự nhiên x biết: a/ (x + 55) – 155 = 0 b/ (x – 36) : 7 = 12 Bài 5: (1 điểm) Tính nhanh tổng sau: S = 1+2 + 3+ ......+2008 + 2009 + 2010 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Bài 1: (2 điểm). Đáp án Điểm a/ A = {11; 12; 13; 14; 15; 16} A = {x N / 10 < x < 17} 1đ b/ 11.A ; {15; 16} A ; 19 A 1đ Bài 2: (3 điểm).Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh: Đáp án Điểm a/ 25.27.2.4.5 = (25.4).(2.5).27 = 100.10.27 = 1000.27 = 27000 1đ b/ 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940 1đ c) 17.85+ 15.17 = 17(85+15) = 17. 100 = 1700 1đ Bài 3: (2 điểm). Thực hiện các phép tính sau: Đáp án Điểm a/ 4. 52 – 6 4: 23 = 4.25 – 64: 8 = 100 – 8 = 92 1đ b/ 24.[119 – ( 23 – 6)] = 24.[119 – 17] = 24.102 = 2448 1đ Bài 4: (2 điểm). Tìm số tự nhiên x biết: Đáp án Điểm a/ (x + 55) – 155 = 0 (x + 55) = 155 x = 155 – 55 x = 100 1đ b/ (x – 36) : 7 = 12 x – 36 = 12.7 = 84 x = 84 – 36 x = 48 1đ Bài 5: (1 điểm) Tính nhanh tổng sau: Đáp án Điểm S = 1+2 + 3+ ......+2008 + 2009 + 2010 =(1+ 2010) + (2+2009) +......+ (1005+1006) = 1005.2011=2021055 1đ ĐỀ KIỂM TRA MÔN : SỐ HỌC, LỚP 6 CHƯƠNG I Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ BÀI : Câu 1: (1,5điểm) Điền chữ số vào dấu * để được số a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5 c) Chia hết cho 3 Câu 2: (2điểm) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 1250, 3575 Câu 3:(1điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) 4.52 - 3.23 b) 28.76 +24.28 Câu 4: ( 2,5điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x+ 3 = 15 b) 56x, 140x và 10< x <30 Câu 5: (2điểm) Một đội công nhân khi chia thành 5 người một tổ, 10 người một tổ, 15 người một tổ đều vừa đủ. Biết số công nhân đó trong khoảng từ 100 đến 140 người. Tính số công nhân của đội đó ? Câu 6: (1 điểm) Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n+4)(n+7) là một số chẵn. Đáp án - Biểu điểm Câu 1: (1,5điểm) Điền chữ số vào dấu * để được số Đáp án Điểm a) Chia hết cho 2 ; * {0;2;4;6;8} (0,5đ) b) Chia hết cho 5; * {0;5} (0,5đ) c) Chia hết cho 3; * {0;3;6;9} (0,5đ) Câu 2: (2điểm) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: Đáp án Điểm 1250 = 2.54 (1đ) 3575 = 52. 11 . 13 (1đ) Câu 3:(1điểm) Thực hiện các phép tính sau: Đáp án Điểm a) 4.52 - 3.23= 4.25 - 3.8 = 100 -24 = 76 (0,5đ) b) 28.76 +24.28 = 28( 76 + 24 ) = 28.100 = 2800 (0,5đ) Câu 4: ( 2,5điểm) Tìm số tự nhiên x biết: Đáp án Điểm a) 2x+ 3 = 15 2x = 15 - 3 2x = 12 x = 12 : 2 = 6 (1đ) b) vì 56x, 140x và 10< x <30 Nên: x ƯC(56; 140) 56 = 23 .7 ; 140 = 22 . 5 . 7 ƯCLN(56; 140) = 22 . 7 = 28 ƯC(56; 140) = Ư(28) ={1; 2; 4; 7;14;28} Vì: 10<x < 30 Nên x {14;28} ( 0,5đ) ( 0,5đ) ( 0,5đ) 1,5 đ Câu 5: (2điểm) Đáp án Điểm Gọi a là số công nhân cần tìm. Theo đề bài: a 5 ; a 10 ; a 15 và 100 ≤ a ≤ 140 Nên a BC(5; 10; 15) và 100 ≤ a ≤ 140 5 = 5 ; 10 = 2 . 5 ; 15 = 3 . 5 BCNN(5; 10; 15) = 2 . 3 . 5 = 30 (1đ) BC(5; 10; 15) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; ...} vì 100 ≤ a ≤ 140 nên a = 120 Vậy: Số người của đội công nhân là: 120 người (1đ) Câu 6: (1 điểm) Đáp án Điểm + Nếu n là số chẵn thì n+ 4 là số chẵn => n+ 7 là số lẻ nên (n+4)(n+7) là số chẵn 0,5đ + Nếu nlà số lẻ thì n+7 là số chẵn => n+ 4 là số lẻ nên (n+4)(n+7) là số chẵn 0,5đ ĐỀ KIỂM TRA MÔN : SỐ HỌC, LỚP 6 CHƯƠNG II Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ BÀI: Câu 1: (1,5đ) a. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. b. Thực hiện phép tính (-15) +(-122) Câu 2: (1,5đ)Điền số vào ô vuông cho đúng. a. Số đối của -7 là Số đối của 0 là Số đối của 10 là b. | 0 | = |-25| = | 19 | = Câu 3:(2đ) Tính các tổng đại số sau. a. 235 - 476 -100 + 670 b. 126 - (-4) + 7 - 20 Câu 4: (2đ) Tìm số nguyên x, biết; a. -6x = 18 b. 2x -(-17) = 15 Câu 5:(1đ) a. Tìm tất cả các ước của -8 b. Tìm năm bội của -11 Câu 6:( 2đ) a. Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn - 7< x < 9 b. Tìm số nguyên x biết: |x - 2| = 8 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu 1: (1,5đ) Đáp án Điểm + Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên + Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. 1đ tính (-15) +(-122) =-(15+122) = - 127 0,5đ Câu 2: (1,5đ) Điền số vào ô vuông cho đúng. Đáp án Điểm a. Số đối của -7 là 7 Số đối của 0 là 0 Số đối của 10 là -10 0,75đ b. | 0 | = 0 |-25| = 25 | 19 | = 19 0,75đ Câu 3:(2đ) Tính các tổng đại số sau. Đáp án Điểm a/ 235 - 476 -100 +670 = (235+670 )+ [(-476 )+ (-100)] = 905 +(-576) = 329 (1điểm) b/126 - (-4) + 7 - 20 = 126 + 4 + 7 + (-20 = 103 (1điểm) Câu 4: (2đ) Tìm số nguyên x, biết; Đáp án Điểm a. -6x = 18 x = 18: (- 6) x = - 2 (1điểm) b. 2x -(-17) = 15 2x = 15+ ( -17) 2x = -2 x = -1 (1điểm) Câu 5:(1đ) Đáp án Điểm a. Các ước của - 8 1; -1; 2;-2; 4;-4; 8;-8 0,5đ b.Năm bội của -11 0; 11;-11; 22; -22 0,5đ Câu 6:( 2đ) Đáp án Điểm a. x = { -6; -5; -4 ;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 ;8; 9} Tổng {(-6)+6} + {(-5)+5} +...+{(-1)+1} +0 +7+8+9 = 24 1đ b/ | x - 2| = 8 => x - 2 = 8 x = 8 + 2 x = 10 Hoặc: x - 2 = -8 x = -8 +2 x = -6 1đ ĐỀ KIỂM TRA MÔN : HÌNH HỌC, LỚP 6 CHƯƠNG I Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ BÀI : Câu 1(1,5đ) : Cho đường thẳng a và điểm A thuộc đường thẳng a, điểm B không thuộc đường thẳng a. a) Vẽ hình và viết kí hiệu. b) Vẽ điểm M thuộc đường thẳng a ( M không trùng với A) c) Vẽ điểm N khác điểm B không thuộc đường thẳng a Câu 2 (1,5đ) Trên đường thẳng a lấy ba điểm M, N, Q Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả. Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy ( Các đoạn thẳng trùng nhau gọi tên một lần ) Câu 3 ( 2đ ) Vẽ đường đường thẳng xy. Trên xy lấy ba điểm A,B.C theo thứ tự đó. a/ Kể tên các tia có trên hình vẽ (Các tia trùng nhau chỉ kể một lần) b/ Hai tia Ay và By có phải là hai tia trùng nhau không?Vì sao c/ Kể tên hai tia đối nhau gốc B. Câu 4 (1đ ) Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 2cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK. Câu 5 ( 4đ ) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. Điểm A có nằm giữa O và B không ? Vì sao? Tính độ dài đoạn thẳng AB. Điểm A có phải là trung điểm của OB không ? Vì sao ? Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng OA, Q là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng tỏ OB = 2PQ. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu 1(1,5đ) : Đáp án Điểm 1,5đ Câu 2 (1,5đ) Đáp án Điểm 0,5đ Có 3 đoạn thẳng: MN, NQ, MQ 1đ Câu 3 ( 2đ ) Đáp án Điểm 0,5đ a/ Trên hình gồm có 6 tia : Ax,Ay,Bx,By,Cx,Cy 0,5đ b/ Ay và By không phải là hai tia trùng nhau vì không chung gốc. 0,5đ c/ Hai tia đối nhau gốc B là Bx và By 0,5đ Câu 4 (1đ ) Đáp án Điểm 0,5đ Điểm N nằm giữa hai điểm I và K, nên ta có IK = IN + NK IK = 2+ 6 IK = 8(cm) 1,5 đ Câu 5 ( 4đ ) Đáp án Điểm 1đ a) A, B cùng thuộc tia Ox, OA < OB nên A nằm giữa O và B 0.5đ b) Vì A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB 3 + AB = 6 AB = 6 – 3 = 3 (cm) Vậy AB = 3cm 0.5 đ 0.5đ c) A là trung điểm của OB vì OA = AB = = 3cm 0,5 đ d) P là trung điểm của đoạn OA, Q là trung điểm của đoạn AB nên ta có: Do đó: PQ = PA + AQ = 1,5 + 1,5 = 3(cm) Vậy OB = 2PQ 0,5 đ 0,5 đ NGƯỜI BIÊN SOẠN LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Nông Minh Hiếu Dương Thị Vọng
Tài liệu đính kèm: