Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu A-B-C-D-E của từng câu em cho là đúng .
1- Hãy kể tên một số loại truyện dân gian mà em đã học ,đã đọc và biết ?
A -Thần thoại và truyền thuyết B- Cổ tích
C- Truyện ngụ ngôn và truyện cười D- Gồm tất cả A,B,C
2- Thế nào gọi là Truyền thuyết ?
A - Những truyện cổ lịch sử
B -Những truyện cổ lịch sử hoang đường .
C -Những truyện cổ dân gian mang màu sắc thần kỳ kể về câu chuyện lịch sử nhân vật lịch sử thể hiện cách cảm , cách nghĩ của nhân dân .
D -Những truyện cổ dân gian kể về nhân vật lịch sử phi thường , huyền thoại .
3 - Trong các truyện sau , truyện nào không phải là truyền thuyết ?
A-Con Rồng cháu Tiên B - Sơn Tinh ,Thủy Tinh C -Thánh Gióng.
D -Sự tích Hồ Gươm . E -Thạch Sanh
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT T.2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Tên chủ đề ( nội dung ,chương ...) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Ghi chú TN TL TN TL Cấp độ cấp độ Thấp cao Chủ đề 1 Văn học Truyền thuyết -Thế nào là truyền thuyết . Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 1 đ 10% 4 1đ 10% Chủ đề 2 Tiếng việt Từ đơn –Từ phức Từ đơn –Từ phức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 1 đ 10% 1 3 đ 30% 5 4 đ 40% Chủ đề 3 Tập làm văn Giaỉ thích từ nguồn gốc Phân tích và nêu Cảm nghĩ của em về truyền thuyết BánhChưng,BánhGiầy Số câu Số diểm Tỉ lệ % 1 1 đ 10% 1 4 đ 40% 2 5đ 50% Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 1 đ 10% 4 1 đ 10% 1 3 đ 30% 1 2 đ 20% 1 3 đ 30% 11 10 đ 100% Họ và tên HS :................................. ĐIỂM CHỮ KÝ PHỤ HUYNH Lớp : 6 A .... I / Phần Trắc nghiệm : Mỗi câu 0,25 điểm X 8 Câu = 2 điểm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu A-B-C-D-E của từng câu em cho là đúng . 1- Hãy kể tên một số loại truyện dân gian mà em đã học ,đã đọc và biết ? A -Thần thoại và truyền thuyết B- Cổ tích C- Truyện ngụ ngôn và truyện cười D- Gồm tất cả A,B,C 2- Thế nào gọi là Truyền thuyết ? A - Những truyện cổ lịch sử B -Những truyện cổ lịch sử hoang đường . C -Những truyện cổ dân gian mang màu sắc thần kỳ kể về câu chuyện lịch sử nhân vật lịch sử thể hiện cách cảm , cách nghĩ của nhân dân . D -Những truyện cổ dân gian kể về nhân vật lịch sử phi thường , huyền thoại . 3 - Trong các truyện sau , truyện nào không phải là truyền thuyết ? A-Con Rồng cháu Tiên B - Sơn Tinh ,Thủy Tinh C -Thánh Gióng. D -Sự tích Hồ Gươm . E -Thạch Sanh 4- Hai tiếng nào mà nhân dân ta thường nói đến để gợi nhớ cái bọc trăm trứng ? A -Anh em B - Đồng chí C -Đồng bào . D -Bạn bè . 5 . Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu gọi là gì ? A. -Tiếng B -Từ . C -Ngữ . D -cụm từ 6 .Từ đơn là từ chỉ có một tiếng Ví dụ : Mẹ/ khen /con / ngoan / và /học /giỏi : : có 7 tiếng ;có 7 từ đơn A -Đúng B - Sai 7 - Từ phức là từ có hai tiếng trở lên . Ví dụ : Gia đình ,Tổ quốc ,Hà Nội , Hươu cao cổ ,Thái Thượng Hoàng . A -Đúng B -Sai 8 -Từ phức được chia thành hai loại : từ ghép và từ láy . Ví dụ : -Từ ghép : chăn nuôi , trồng trọt , bánh chưng , bánh giầy . -Từ láy : lấp lánh , ngọt ngào , thênh thang , xanh xanh . A -Đúng . B -Sai II . PHẦN TỰ LUẬN :8 ĐIỂM ( Viết vào mặt sau hoặc giấy ô li khác ) 1 / Thế nào là từ đơn ?Thế nào là từ phức?Từ phức có mấy loại ?Hãy cho biết ?(3đ ) 2 / Hãy cho biết Từ” Nguồn gốc “ là gì ? ( 1 điểm ) 3 / Hãy trình bày và nêu cảm nghĩ của em về truyền thuyết Bánh Chưng,Bánh giầy( 4 đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I / Phần Trắc nghiệm : CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C E C B A A A II / PHẦN TỰ LUẬN ( 8 điểm ) 1 /( 1 điểm ) Từ đơn là từ chỉ có một tiếng. - ( 1 điểm ) Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng gọi là từ phức. - ( 1 điểm ) Từ Phức có hai loại ( 0,5 điểm ) Từ Ghép và từ láy ( 0,5 điểm ) 2 /.( 1 điểm )Nguồn gốc là Cội nguồn –gốc gác -của một dân tộc . 3 / ( 4 điểm Trong truyện cổ dân gian ,sự xuất hiện của thần tiên ,Bụt ,phật đã tạo nên yếu tố hoang đường ,yếu tố kì diệu ,những nhân vật siêu nhiên ấy nhằm giúp đỡ ,độ trì người nghèo ,bênh vực kẻ yếu ,ban phép lạ cho người tốt ,trừng phạt bọn xấu xa ,gian ác trong cuộc đời .Truyện cổ này cũng có nhân vật thần ,xuất hiện mách bảo Lang Liêu ,nhờ vậy ông được nói ngôi vua ,nhưng điều chính là con người ,là nhân dân .Bởi ông là người nghèo ,lo đồng áng ,mồ côi mẹ từ lúc nhỏ ,một ông Hoàng bị lép vế trong Hoàng tộc ,chỉ chăm lo đồng áng ,trồng lúa ,khoai Lang Liêu được lòng dân Ông là một con người nghe thần mách bảo nhưng ông đã sáng tạo từ lúa thành bánh ngon ,mà còn mang ý nghĩa sâu xa ,tốt đẹp .Tượng trưng cho trời đất và bên trong nhân là ngụ ý đùm bọc nhau ,thương yêu đoàn kết nhau trong anh em ,người trong một nước thể hiện sự trung hiếu ,biểu lộ niềm tự hào về một nét đẹp hương vị của đất nước ta rất phong phú ,hương vị Tết cổ truyền dân tộc rất đậm đà .Và đó chính là bản sắc tốt đẹp của nền văn hóa ,nền văn hiến Việt Nam ,thể hiện ý thức lấy dân làm gốc ,coi trọng nghề nông ,quý hạt gạo ,biết ơn tổ tiên ,kính trời đất với tất cả tấm lòng hồn hậu chân thành của con người Việt Nam . Tùy theo mức độ bài viết để có điểm phù hợp ) -The end -
Tài liệu đính kèm: