I. TRẮC NGHIỆM: (5đ)
1. Phát biểu nào sau đây là đúng:
a. Dùng công, người ta không thể tính thời gian cần để hoàn thành công việc.
b. Dùng công, người ta có thể tính được thời gian để hoàn thành công việc.
c. Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
d. Cả a, b, c đều đúng.
2. Đơn vị của công suất là:
a. J/s b. W c. HP (mã lực 1 Hp = 736 W) d.Tất cả các đơn vị trên.
3. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào:
a. Vị trí tương đối giữa các thành phần của vật.
b. Độ biến dạng của vật
c. Vị trí của vật so với mặt đất
d. Cả a, b đều đúng.
4. Hai vật có khối lượng m1 và m2 (vói m1 > m2 ) ở cùng một dộ cao so với mặt đất. So sánh thế năng của hai vật.
a. Bằng nhau.
b. Thế năng của vật có khối lượng m1 lớn hơn.
c. Thế năng của vật có khối lượng m2 lớn hơn.
d. Cả a, b, c đều sai
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIÊN LƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TUẦN 25 ) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA MÔN: VẬT LÝ 8 HỌ VÀ TÊN: . NĂM HỌC: 2008 – 2009 LỚP:.. MA TRẬN Nội Dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Lực đẩy Acsimet 1 1,5 1 1,5 2. Công cơ học 1 0,5 1 2,5 2 3 3.Định luật về công 1 0,5 1 0,5 4.Công Suất 1 0,5 1 2 2 2,5 5.Cơ năng, thế năng, động năng 1 0,5 1 0,5 2 1 6.Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng 2 1 1 0,5 3 1,5 Tổng hợp 5 2,5 3 1,5 3 6 11 10 B. NỘI DUNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM: (5đ) Phát biểu nào sau đây là đúng: Dùng công, người ta không thể tính thời gian cần để hoàn thành công việc. Dùng công, người ta có thể tính được thời gian để hoàn thành công việc. Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian. Cả a, b, c đều đúng. Đơn vị của công suất là: J/s b. W c. HP (mã lực 1 Hp = 736 W) d.Tất cả các đơn vị trên. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào: Vị trí tương đối giữa các thành phần của vật. Độ biến dạng của vật Vị trí của vật so với mặt đất Cả a, b đều đúng. Hai vật có khối lượng m1 và m2 (vói m1 > m2 ) ở cùng một dộ cao so với mặt đất. So sánh thế năng của hai vật. Bằng nhau. Thế năng của vật có khối lượng m1 lớn hơn. Thế năng của vật có khối lượng m2 lớn hơn. Cả a, b, c đều sai Ném một vật từ mặt đất (điểm B) theo phương thẳng đứng. Vật đạt đến vị trí cao nhất (điểm A). Sự chuyển hoá năng lượng sẽ xảy ra như thế nào khi vật chuyển từ B đến A ( hình 1). Động năng và thế năng tăng dần. Động năng tăng dần và thế năng giảm dần.. Thế năng tăng dần đến A thì đạt giá trị lớn nhất, động năng giảm dần đến A thì bằng không. Cả a, b, c đều đúng. A B h Hình 2 Hình 1 Quan sát qua trình dao động của con lắc, hãy cho biết có dạng năng lượng nào đang chuyển hoá lẫn nhau ( hình 2) Cơ năng và nhiệt năng Động năng và thế năng Thế năng và nhiệt năng Động năng và nhiệt năng. Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào cho ta lợi về công? Câu trả lời nào đúng? Dùng ròng rọc động. Dùng ròng rọc cố định. Dùng mặt phẳng nghiêng. Không có cách nào làm cho ta lợi về công. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng? Chỉ khi vật đang đi lên. Chỉ khi vật đang đi xuống. Chỉ khi vật lên đến điểm cao nhất. Cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. TỰ LUẬN: (5đ) “ Tàu to tàu nặng hơn Kim thế mà Tàu nổi Kim chìm” tại sao? Em hãy giải thích câu nói đó dựa trên kiến thức Vật lý mà em đã học. Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5 km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa C.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRẮC NGHIỆM: (4đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 c b b b c b d d TỰ LUẬN: (6đ) Tại vì : khi Tàu và Kim đặt trên nước thì chịu một lực đẩy của nước hay đó chính là lực đẩy Acsimet và nó có công thức FA=d.v . trong đó d là Trọng lượng riêng của nước là giống nhau. Vì vậy vật nào có thể tích chiếm chỗ trong nước lớn thì vật đó có lực đẩy Acsimet là lớn. vì thế Tàu có thể tích chiếm chỗ lớn hơn Kim nên Tàu sẽ nổi còn Kim sẽ chìm. (1,5đ) Tóm tắt: F = 80 N s = 4,5 km = 4500 m 0,5 đ t = 30 phút = 1800 giây Giải (2đ) Công của ngựa là: A = F.S = 80. 4500 = 360000 (J) (2đ) Công suất trung bình:của ngựa : D. THỐNG KÊ ĐIỂM Loại Lớp Giỏi(8 - 10đ) Khá(6,5 - 7,9) TB(5 - 6,4) Yếu(3,5 - 4,9) Kém(< 3,5) SL % SL % SL % SL % SL % Cộng Duyệt của BGH Tân khánh hòa, ngày 10 tháng 02 năm 2009 Giáo viên ra đề Đỗ Quốc Thái
Tài liệu đính kèm: