I. Mục đích kiểm tra:
- Kiểm tra : Mức độ chuẩn kiến thức kĩ năng của hs: các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ
1. Hiểu về các biện pháp tu từ
2. Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ
3. Biết sử dụng biện pháp tu từ trong viết
II. Hình thức kiểm tra:
Hình thức: Tự luận
Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra phần tự luận trong 45 phút
I. Mục đích kiểm tra: - Kiểm tra : Mức độ chuẩn kiến thức kĩ năng của hs: các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ 1. Hiểu về các biện pháp tu từ 2. Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ 3. Biết sử dụng biện pháp tu từ trong viết II. Hình thức kiểm tra: Hình thức: Tự luận Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra phần tự luận trong 45 phút III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 . So sánh Nhớ khái niệm phép so sánh Hiểu được giá trị của so sánh Viết đoạn văn ngắn (từ 3->5 câu) có sử dụng biện pháp so sánh Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm: 0,5 Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số câu: Số điểm: Số câu: 1 Số điểm: 3 Số câu: 3 4 điểm = 40% 2. Nhân hoá Nhớ các kiểu nhân hóa Phân tích được giá trị của biện pháp nhân hoá trong một văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 1 Số câu: Số điểm: Số câu: 1 Số điểm: 2 Số câu: Số điểm: Số câu: 2 3 điểm =30 % 3. Ẩn dụ Nhận ra biện pháp ẩn dụ trong ví dụ cụ thể Đặt câu có sử dụng biện pháp ẩn dụ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 1 Số câu: 1 Số điểm: 2 Số câu: 2 3 điểm = 30 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm: 2,5 25 % Số câu: 1 Số điểm: 0,5 5 % Số câu:2 Số điểm: 4 40 % Số câu: 1 Số điểm: 3 30 % Số câu: 7 Số điểm: 10 100% IV. Nội dung kiểm tra: Câu 1: (0,5đ) So sánh là gì? Câu 2: (0,5đ) Cho câu thơ sau: “§ªm nay con ngñ giÊc trßn MÑ lµ ngän giã cña con suèt ®êi” ( TrÇn Quèc Minh) Nêu tác dụng của phép so sánh trên? Câu 3: (3đ) Viết đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) có sử dụng phép so sánh. Câu 4: (1đ) Hãy kể tên những kiểu nhân hóa . Câu 5: (2đ) Phân tích giá trị của phép nhân hóa trong đoạn văn sau: Đoạn đường vào quê Bác đi qua nhiều ao sen kế tiếp nhau như dải lụa hoa. Những bông sen chưa nở nắm tay giơ lên chào khách tham quan. Thỉnh thoảng những lá sen non lại cúi rạp xuống khi gặp cơn gió, những chú chim chiền chiện thi nhau bay liệng như muốn hỏi thăm mọi người. ( Trích) Câu 6: (1đ) Chỉ ra phép ẩn dụ trong câu thơ sau: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng ( Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Câu 7: (2đ) Đặt hai câu có sử dụng phép ẩn dụ. V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Câu 1: (0,5đ) So sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt Câu 2: (0,5 đ) Tác dụng: làm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt Câu 3: ( 3 đ): HS viết được đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn, có sử dụng phép so sánh. Câu 4: ( 1đ): Các kiểu nhân hóa: 3 Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật Trò chuyên, xưng hô với vật như đối với người. Câu 5: ( 2 đ): Sử dụng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ những hoạt động của bông sen, làm cho hình ảnh những bông sen trở nên cụ thể, sinh động Câu 6: (1 đ): Mặt trời 1: chỉ mặt trời thực Mặt trời 2: Hình ảnh ẩn dụ Câu 7: (2 đ) HS đặt hai câu có sử dụng phép ẩn dụ (Mỗi câu đúng được 1 đ) Bước 1. Liệt kê tên các chủ đề (Nội dung, chương) cần kiểm tra Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Văn học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = % 2. Tiếng Việt Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = % 3. Tập làm văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Bước 1. Liệt kê tên các chủ đề (Nội dung, chương) cần kiểm tra Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Văn học - Thơ và truyện hiện đại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = % 2. Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = % 3. Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự - Viết đoạn văn nghị luận về một nhân vật văn học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ cần tư duy Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Văn học - Thơ và truyện hiện đại ch ch ch Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = % 2. Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu ch ch ch Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = % 3. Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự - Viết đoạn văn nghị luận về một nhân vật văn học ch ch ch Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ cần tư duy Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Văn học - Thơ và truyện hiện đại Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật một bài thơ đã học (Đồng chí) Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn xuôi đã học (Làng) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = % 2. Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu - Nhớ định nghĩa về các kiểu câu (Câu đặc biệt) - Nhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong văn bản. Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = % 3. Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự - Viết đoạn văn nghị luận về một nhân vật văn học - Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự - Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. - Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn - Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học (Anh thanh niên trong VB Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Bước 3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Văn học - Thơ và truyện hiện đại Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật một bài thơ đã học (Đồng chí) Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn xuôi đã học (Làng) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm 2. Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu - Nhớ định nghĩa về các kiểu câu (Câu đặc biệt) - Nhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong văn bản. Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm 3. Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự - Viết đoạn văn nghị luận về một nhân vật văn học - Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự - Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. - Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn - Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học (Anh thanh niên trong VB Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Bước 3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Văn học - Thơ và truyện hiện đại Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật một bài thơ đã học (Đồng chí) Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn xuôi đã học (Làng) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm 15% Số câu điểm = 15% 2. Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu - Nhớ định nghĩa về các kiểu câu (Câu đặc biệt) - Nhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong văn bản. Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm 15% Số câu điểm = 15% 3. Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự - Viết đoạn văn nghị luận về một nhân vật văn học - Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự - Nhận ra ngôi kể, yếu tố kể trong văn bản tự sự. - Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn - Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học (Anh thanh niên trong VB Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm 70% Số câu điểm = 70% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Bước 4. Quyết định tổng điểm của bài kiểm tra 10 điểm Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Văn học - Thơ và truyện hiện đại Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật một bài thơ đã học (Đồng chí) Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn xuôi đã học (Làng) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = % 2. Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu - Nhớ định nghĩa về các kiểu câu (Câu đặc biệt) - Nhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong văn bản. Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = % 3. Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự - Viết đoạn văn nghị luận về một nhân vật văn học - Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự - Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. - Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn - Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học (A ... n bản. Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 4 Số điểm: 1 Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số câu: 5 1,5 điểm = % 3. Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự - Viết đoạn văn nghị luận về một nhân vật văn học - Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự - Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. - Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn - Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học (Anh thanh niên trong VB Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm: 0,75 Số câu: 3 Số điểm: 1,25 Số câu: 1 Số điểm: 6 Số câu: 5 7 điểm = .% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 8 Số điểm: 2,75 Số câu: 3 Số điểm: 1,25 Số câu: 1 Số điểm: 6 Số câu: 12 Số điểm: 10 Bước 8. Tính tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho mỗi cột Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Văn học - Thơ và truyện hiện đại Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật một bài thơ đã học (Đồng chí) Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn xuôi đã học (Làng) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ 10 % Số câu: 1 Số điểm; 0,5 Tỉ lệ 10 % Số câu: 2 1,5 điểm = 15 % 2. Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu - Nhớ định nghĩa về các kiểu câu (Câu đặc biệt) - Nhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong văn bản. Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 4 Số điểm:1 Tỉ lệ 10 % Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ 5 % Số câu: 5 1,5 điểm. = 15 % 3. Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự - Viết đoạn văn nghị luận về một nhân vật văn học - Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự - Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. - Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn - Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học (Anh thanh niên trong VB Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm: 0,75 Tỉ lệ 7,5 % Số câu: 3 Số điểm: 1,25 Tỉ lệ 2,5 % Số câu: 1 Số điểm: 6 Tỉ lệ 60 % Số câu điểm = % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 8 Số điểm: 2,75 27,5% Số câu: 3 Số điểm: 1,25 12,5% Số câu: 0 Số điểm:0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 1 Số điểm: 6 60% Số câu: 12 Số điểm: 10 100% Bước 8. Tính tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho mỗi cột Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Văn học - Thơ và truyện hiện đại Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật một bài thơ đã học (Đồng chí) Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn xuôi đã học (Làng) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 1 Số câu: 1 Số điểm; 0,5 Số câu: 2 1,5 điểm = % 2. Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu - Nhớ định nghĩa về các kiểu câu (Câu đặc biệt) - Nhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong văn bản. Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 4 Số điểm:1 Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số câu: 5 1,5 điểm. = .% 3. Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự - Viết đoạn văn nghị luận về một nhân vật 1,25 / 10 = 12,5 % 2,75 / 10 = 27,5 % văn học - Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự - Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. - Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn - Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học (Anh thanh niên trong VB Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn 6,0 / 10 = 60 % Thành Long. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm: 0,75 Số câu: 3 Số điểm: 1,25 Số câu: 1 Số điểm: 6 Số câu điểm = % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 8 Số điểm: 2,75 27,5% Số câu: 3 Số điểm: 1,25 12,5% Số câu: 1 Số điểm: 6 60% Số câu: 12 Số điểm: 10 100% Bước 9. Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Văn học - Thơ và truyện hiện đại Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật một bài thơ đã học (Đồng chí) Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn xuôi đã học (Làng) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ 10 % Số câu: 1 Số điểm; 0,5 Tỉ lệ 10 % Số câu: 2 1,5 điểm = 15 % 2. Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu - Nhớ định nghĩa về các kiểu câu (Câu đặc biệt) - Nhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong văn bản. Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 4 Số điểm:1 Tỉ lệ 10 % Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ 5 % Số câu: 5 1,5 điểm. = 15 % 3. Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự - Viết đoạn văn nghị luận về một nhân vật văn học - Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự - Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. - Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn - Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học (Anh thanh niên trong VB Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm: 0,75 Tỉ lệ 7,5 % Số câu: 3 Số điểm: 1,25 Tỉ lệ 2,5 % Số câu: 1 Số điểm: 6 Tỉ lệ 60 % Số câu điểm = % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 8 Số điểm: 2,75 27,5% Số câu: 3 Số điểm: 1,25 12,5% Số câu: 0 Số điểm:0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 1 Số điểm: 6 60% Số câu: 12 Số điểm: 10 100% XÂY DỰNG CÂU HỎI Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Văn học - Thơ và truyện hiện đại Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật một bài thơ đã học (Đồng chí) 1. Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ đồng chí. Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn xuôi đã học (Làng) 1. Điểm đặc sắc nhất về nghệ thuật xây dựng n/v trong đoạn văn trên là gì? Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ 10 % Số câu: 1 Số điểm; 0,5 Tỉ lệ 0,5 % Số câu: 2 1,5 điểm = 15 % 2. Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Các kiểu câu - Dấu câu - Nhớ định nghĩa về các kiểu câu (Câu đặc biệt) 1. Cho biết thế nào là câu đặc biệt? - Nhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong văn bản. 2. Câu văn dưới đây sử dụng biện pháp tu từ nào? 3. ghi lại các từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ đó. 4. hãy chép lại câu đặc biệt có trong đ.văn trên Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bản 1. Nêu tác dụng của dấu “” cuối câu văn trên. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 4 Số điểm:1 Tỉ lệ 10 % Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ 5 % Số câu: 5 1,5 điểm. = 15 % 3. Tập làm văn - Ngôi kể - Yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự - Viết đoạn văn nghị luận về một nhân vật văn học - Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự 1. Cho biết yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn bản tự sự? - Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. 2. Chép lại một câu văn có yếu tố miêu tả trong đoạn trích trên 3. Đoạn văn trên được kể theo ngôi nào? - Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn 1. Việc chọn ngôi kể đó có tác dụng gì với việc thể hiện nội dung? - Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học (Anh thanh niên trong VB Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. 1. Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm: 0,75 Tỉ lệ 7,5 % Số câu: 3 Số điểm: 1,25 Tỉ lệ 2,5 % Số câu: 1 Số điểm: 6 Tỉ lệ 60 % Số câu điểm = % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 8 Số điểm: 2,75 27,5% Số câu: 3 Số điểm: 1,25 12,5% Số câu: 0 Số điểm:0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 1 Số điểm: 6 60% Số câu: 12 Số điểm: 10 100% PHỤ LỤC MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY Cấp độ Mô tả Nhận biết - Nhận biết là học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu. - Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra - Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết có thể là: xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên, giới thiệu, chỉ ra, - Ví dụ: Gọi tên đồ vật thông dụng đang sử dụng trong nhà mình; Chỉ ra đâu là một phương trình bậc hai. Thông hiểu - Thông hiểu là học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo các cách tương tự như cách giáo viên đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học. - Các hoạt động tương ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại, lấy được ví dụ theo cách hiểu của mình - Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể là: tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mô tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, đối chiếu, trình bày lại, viết lại, minh họa, hình dung, chứng tỏ, chuyển đổi - Ví dụ: Kể lại truyện “Tấm Cám”; Cho được ví dụ về phương trình bậc hai. Vận dụng ở cấp độ thấp - Vận dụng ở cấp độ thấp là học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo khoa. - Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp là: xây dựng mô hình, phân loại, áp dụng quy tắc (định lí, định luật, mệnh đề), sắm vai và đảo vai trò, - Các động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp có thể là: thực hiện, giải quyết, minh họa, tính toán, diễn dịch, bày tỏ, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tính, vận hành - Ví dụ: Viết bài luận ngắn về một chủ đề đã học trên lớp; Dùng công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai. Vận dụng ở cấp độ cao - Vận dụng ở cấp độ cao có thể hiểu là học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học - chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề giống với các tình huống học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội. Ở cấp độ này có thể hiểu nó tổng hòa cả 3 cấp độ nhận thức là Phân tích, Tổng hợp và Đánh giá theo bảng phân loại các cấp độ nhận thức của Bloom. - Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ cao là: thiết kế, đặt kế hoạch hoặc sáng tác; biện minh, phê bình hoặcrút ra kết luận; tạo ra sản phẩm mới - Các động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ cao có thể là: lập kế hoạch, thiết kế, tạo ra, - Ví dụ: Viết một bài luận thể hiện thái độ của bạn đối với một vấn đề cụ thể; Biện luận nghiệm của phương trình có tham số.
Tài liệu đính kèm: