Đề kiểm học kì I vật lý lớp 6 thời gian làm bài 45 phút

Đề kiểm học kì I vật lý lớp 6 thời gian làm bài 45 phút

Câu 1. Đổi các đơn vị sau :

 a. 5 kg = .g; b. 1,7 km = .m; c. 1 m3 = .ml; d. 1m = .cm

Câu 2: Một người muốn lấy 0,7kg gạo từ một túi gạo có khối lượng 1kg, người đó dùng cân Rôbécvan, nhưng trong bộ quả cân chỉ còn lại một số quả cân loại 200g. Chỉ bằng một lần cân, hãy tìm cách lấy ra 0,7kg gạo ra khỏi túi 1kg trên.

Câu 3 . Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ.

 a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?

 b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?

Câu 4. Một quả nặng có khối lượng 10kg. Tính trọng lượng của vật.

Câu 5. Tại sao người ta thường đặt một tấm ván giữa mặt đường và vỉa hè để đưa xe máy lên hay xuống vỉa hè?

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1077Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm học kì I vật lý lớp 6 thời gian làm bài 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM HK I VẬT LÝ LỚP 6
Thời gian làm bài 45’
I. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chươ ng trình
Chủ đề
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1.Đo độ dài. Đo thể tích
3
3
2,1
0,9
13,1
5,6
2. Khối lượng và lực
9
8
5,6
3,4
35
21,25
3. Máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy 
4
3
2,1
1,9
13,1
11,9
Tổng 
16
14
9,8
6,2
61,2
38,8
b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Cấp độ
Nội dung 
(chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1, 2 (Lý thuyết)
1.Đo độ dài. Đo thể tích
13,1
2
2 (0.5)
0,5
3’
2. Khối lượng và lực
35
4
3(0,75)
1(2)
2.75
3. Máy cơ đơn giản 
13,1
2
1(0,25)
1(1)
1,25
Cấp độ 3, 4 (Vận dụng)
1.Đo độ dài. Đo thể tích
5,6
1
1(3)
3
2. Khối lượng và lực
21,25
2
1(0,25)
1(2)
3,25
3. máy cơ đơn giản 
11,9
1
1(0,25)
0.25
Tổng
100
12
8(2)
4(8)
10
c) Ma trận đề kiển tra:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Đo độ dài. Đo thể tích
3 tiết
1. Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét là kilômét (km) và nhỏ hơn mét là đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm).
2. Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Số câu hỏi
1 
C1.1
1
C2.3
2
Số điểm
 2
3
5,0
(50%)
2. Khối lượng và lực
a) Khối lượng
b) Khái niệm lực
c) Lực đàn hồi
d) Trọng lực
e) Trọng lượng riêng. Khối lượng riêng
3. Sử dụng cân để biết cân một số vật: Sỏi cuội, cái khóa, cái đinh ốc.
4. Vận dụng công thức P = 10m để tính được P khi biết m và ngược lại.
Số câu hỏi
 2(17’)
C3.2
C4.4
2
Số điểm
4
4
(40%)
3. Máy cơ đơn giản : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy 
 5. Nêu được ít nhất một ví dụ trong thực tế cần sử dụng mặt pghẳng nghiêng và chỉ ra được lợi ích của nó
Số câu hỏi
1(11’)
C5.5
1
Số điểm
1
1,0
(10%)
TS câu hỏi
1
1
3
5
TS điểm
2 
(20%)
1 
(10%)
7 
(70%)
10
(100%)
1.1. NỘI DUNG ĐỀ 
Câu 1. Đổi các đơn vị sau :
 a. 5 kg = .g; b. 1,7 km = .m; c. 1 m3 = .............ml; 	 d. 1m = ..............cm
Câu 2: Một người muốn lấy 0,7kg gạo từ một túi gạo có khối lượng 1kg, người đó dùng cân Rôbécvan, nhưng trong bộ quả cân chỉ còn lại một số quả cân loại 200g. Chỉ bằng một lần cân, hãy tìm cách lấy ra 0,7kg gạo ra khỏi túi 1kg trên.
Câu 3 . Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ. 
	a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?
 b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?
Câu 4. Một quả nặng có khối lượng 10kg. Tính trọng lượng của vật.
Câu 5. Tại sao người ta thường đặt một tấm ván giữa mặt đường và vỉa hè để đưa xe máy lên hay xuống vỉa hè?
1.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM 
Câu 1 : (2 điểm)
a. 5 kg = 5000 g; 
b. 1,7 km = 1700 m; 
c. 1 m3 = 1000 lít 
d. 1m = 100cm 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2: 
+Đặt 2 quả cân loại 200g lên một đĩa cân, rồi lấy gạo trong túi đổ lên 2 đĩa cân.
0,5đ
+San sẻ gạo ở 2 bên đĩa cân sao cho cân thăng bằng. Khi đó phần gạo ở đĩa không có quả cân có khối lượng đúng bằng 0,7kg
0,5đ
+Thực vậy, khối lượng hai đĩa cân bằng nhau: 
1đ
 Câu 3. 3 điểm 
 a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước.
0.5 điểm
 b. Cách xác định thể tích của hòn đá
 Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá, ví dụ:
+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.
2,5 điểm
 + Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.
+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.
 * Ghi chú: Học sinh có thể dùng bát, cốc, đĩa,... thay bình tràn mà đưa ra được phương án đo được thể tích của hòn đá cũng cho điểm tối đa. 
Câu 4. 2 điểm
 Trọng lượng của quả nặng là: P = 10m 
 = 10.10 = 100N
1 điểm
1 điểm
Câu 5. 1điểm
Người ta thường đặt một tấm ván giữa mặt đường và vỉa hè để đưa xe máy lên hay xuống vỉa hè vì:
 + Tấm ván đóng vai trò của mặt phẳng nghiêng
 + Nên có tác dụng thay đổi độ lớn và hướng của lực tác dụng vào xe máy.
0,5 điểm
0,5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KIEM TRA co ma tran HKI li 6doc.doc