I/ Trắc nghiệm:(4đ) Khoanh tròn vào chữ cái của ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1: Văn bản “ Sơn Tinh- Thuỷ Tinh”, “ Thánh Gióng” “ Thạch Sanh” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
a. Tự sự b. Biểu cảm c. Thuyết minh d. Miêu tả
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào sau đây có cả trong truyện cổ tích và truyền thuyết?
a. Liệt kê b. ẩn dụ
c. Kể chuyện tưởng tượng kì ảo d. Xây dựng tình huống
Câu 3: Truyện “Con hổ có nghĩa”, “ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” người ta gọi là truyện gì?
a. truyện dân gian b. Truyện trung đại c. Truyện ngắn hiện đại
Câu 4:Từ nào sau đây không phải là danh từ?
a. Sơn Tinh b. Thuỷ Tinh c. Đánh nhau d. Luỹ đất
Câu 5: Trong các chi tiết sau đây, chi tiết nào không liên quan đến sự thật lịch sử?
a. Bấy giờ có giặc Ân xâm lược nước ta
b. Một hôm nghĩa quân lê lợi bị đuổi chạy vào rừng
c. Từ hôm gặp sứ giả Thánh Gióng lớn nhanh như thổi
d. Vua Hùng thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương
Câu 6: ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về hai nhân vật Sơn Tinh và Thuỷ Tinh?
a. Sơn tinh là một yêu quái trên núi, Thuỷ Tinh là yêu quái dưới nước
b. Sơn Tinh là thần núi, Thuỷ Tinh là thần nước.
c. Sơn Tinh là vua trên núi
d. Thuỷ tinh là vua ở dưới biển
Câu 7: ý nghiã của chi tiết “ Niêu cơm thần kỳ” trong truyện Thạch Sanh là gì?
a. Coi thường chế diễu kẻ thù
b. Chứng tỏ sự tài giỏi của Thạch Sanh
c. Tượng trưng cho tinh thần nhân đạo, tư tưởng hoà bình của nhân dân ta
d. Thể hiện tình yêu của Thạch Sanh dành cho công chúa
Trường THCS Thanh Chi Họ và tên:...................................... Lớp:............ đề kiểm định chất lượng học kỳ I môn ngữ văn 6 năm học 2006-2007 Thời gian 90 (Phút) Số phách I/ Trắc nghiệm:(4đ) Khoanh tròn vào chữ cái của ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1: Văn bản “ Sơn Tinh- Thuỷ Tinh”, “ Thánh Gióng” “ Thạch Sanh” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? a. Tự sự b. Biểu cảm c. Thuyết minh d. Miêu tả Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào sau đây có cả trong truyện cổ tích và truyền thuyết? a. Liệt kê b. ẩn dụ c. Kể chuyện tưởng tượng kì ảo d. Xây dựng tình huống Câu 3: Truyện “Con hổ có nghĩa”, “ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” người ta gọi là truyện gì? a. truyện dân gian b. Truyện trung đại c. Truyện ngắn hiện đại Câu 4:Từ nào sau đây không phải là danh từ? a. Sơn Tinh b. Thuỷ Tinh c. Đánh nhau d. Luỹ đất Câu 5: Trong các chi tiết sau đây, chi tiết nào không liên quan đến sự thật lịch sử? Bấy giờ có giặc Ân xâm lược nước ta Một hôm nghĩa quân lê lợi bị đuổi chạy vào rừng Từ hôm gặp sứ giả Thánh Gióng lớn nhanh như thổi Vua Hùng thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương Câu 6: ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về hai nhân vật Sơn Tinh và Thuỷ Tinh? Sơn tinh là một yêu quái trên núi, Thuỷ Tinh là yêu quái dưới nước Sơn Tinh là thần núi, Thuỷ Tinh là thần nước. Sơn Tinh là vua trên núi Thuỷ tinh là vua ở dưới biển Câu 7: ý nghiã của chi tiết “ Niêu cơm thần kỳ” trong truyện Thạch Sanh là gì? Coi thường chế diễu kẻ thù Chứng tỏ sự tài giỏi của Thạch Sanh Tượng trưng cho tinh thần nhân đạo, tư tưởng hoà bình của nhân dân ta Thể hiện tình yêu của Thạch Sanh dành cho công chúa Câu 8: Chi tiết : “chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sỹ mình cao hơn trượng” Kể về nhân vật nào? a. Em bé thông minh b. Thánh Gióng c. Sơn Tinh d. Mã Lương Câu 9: Từ nào sau đây là từ ghép: a. ồm ồm b. Lanh lảnh c. Lom khom d. Tươi tốt Câu 10: Trong các từ sau, từ nào là từ láy? a. Tráng Sỹ b. Ngựa sắt c. Lẫm liệt d. Oai phong Câu 11: “ Cây bút thần” là truyện cổ tích nước nào? a. Cổ tích Việt Nam b. Cổ tích Trung Quốc c. Cổ tích ấn Độ Câu 12: Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào? a. Người mang lốt xấu xí b. Nhân vật có tài năng kì lạ c. Nhân vật thông minh d. Nhân vật dũng sỹ Câu13: Câu văn: “ Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ, ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị” có mấy động từ? a. Năm động từ b. Sáu động từ c. Bảy động từ d. Tám động từ Câu 14: Trong các từ sau từ nào chỉ có một nghĩa ? a. mắt b. Bụng c. Bút d. Đường Câu 15: truyện “ Em bé thông minh”, “ Cây bút thần” .... và một số truyện cổ tích khác được kể theo ngôi thứ mấy? a. Ngôi thứ nhất b. Ngôi thứ nhất kết hợp ngôi thứ ba c. Ngôi thứ ba Câu 16: Hai yếu tố cơ bản nhất tạo nên một tác phẩm tự sự là gì? a. Nhân vật và sự việc b. Ngôi kể và lời kể c. Lời kể và lời thoại II/Tự luận: (6đ) Câu 1: Thông qua kết thúc các truyện cổ tích đã học (em bé thông minh, Thạch Sanh, Cây bút thần....).Em hãy cho biết tác giả dân gian muốn thể hiện ước mơ gì của người xưa. Câu 2: Viết một văn bản kể lại một chiến công của Thạch Sanh.
Tài liệu đính kèm: