PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước các đáp án em cho là đúng nhất
Câu 1: Câu ca dao "Hòn đất mà biết nói năng. Thì thầy địa lý hàm răng chẳng còn" thuộc chủ đề nào?
A. Than thân B. Tình yêu quê hương đất nước con người.
C. Châm biếm D. Tình cảm gia đình
Câu 2: Trong câu văn "Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong [ ] từ “phong” có nghĩa là gì?
A. Đẹp đẽ ; B. Cơn gió ; C. Bọc kín ; D. Oai phong.
Câu 3: Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ?
A. Nhà rách vách nát B. Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.
C. Lanh chanh như hành không muối D. Ếch ngồi đáy giếng
Câu 4: Từ nào dưới đây là từ Hán Việt?
A. Cơn gió ; B. Phảng phất ; C. Hoa cỏ ; D. Thanh nhã.
Câu 5: Nhận xét nào đúng với bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan?
A. Đó là một bài thơ Đường B. Đó là một bài thơ tứ tuyệt
C. Đó là một bài thơ nguyên văn bằng chữ Hán
D. Đó là một bài thơ làm theo thể Đường luật
Câu 6: Từ "say sưa" trong cụm từ "lòng mình say sưa" được dùng theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Câu 7: Câu thơ "Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi"đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh; B. Hoán dụ; C. Phép đối ; D. Ẩn dụ
Câu 8: Câu thơ nào dưới đây thể hiện rõ nhất tình quê hương của tác giả?
A. Trẻ đi, già trở lại nhà B. Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
C. Gặp nhau mà chẳng biết nhau D. Trẻ cười hỏi :"Khách từ đâu đến làng?"
Câu 9: Chủ đề bài thơ " Sông núi nước Nam" là gì?
A. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.
B. Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.
C. Ca ngợi đất nước ta rất giàu đẹp. D. Cả A và B.
Câu 10: Thế nào là một văn bản biểu cảm?
A. Kể lại một câu chuyện cảm động. B. Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống.
C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống. D. Được viết bằng thơ.
PHẦN II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: Từ bài ca dao:
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Em hãy viết bài văn nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về niềm vui, niềm hạnh phúc được sống trong tình yêu thương của cha mẹ.
Câu 2: Em hiểu được gì về nhà thơ Lý Bạch qua bài thơ:
"Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh"
Trường THCS Thanh Khê Đề khảo sát chất lượng kỳ I Môn: Ngữ văn Khối 7 Thời gian làm bài: 90 phút Họ và tên :.Lớp:. Nhận xét: .Điểm ________________________________________________________________ Ô phách Phần I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước các đáp án em cho là đúng nhất Câu 1: Câu ca dao "Hòn đất mà biết nói năng. Thì thầy địa lý hàm răng chẳng còn" thuộc chủ đề nào? A. Than thân B. Tình yêu quê hương đất nước con người. C. Châm biếm D. Tình cảm gia đình Câu 2: Trong câu văn "Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong [] từ “phong” có nghĩa là gì? A. Đẹp đẽ ; B. Cơn gió ; C. Bọc kín ; D. Oai phong. Câu 3: Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ? A. Nhà rách vách nát B. Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa. C. Lanh chanh như hành không muối D. ếch ngồi đáy giếng Câu 4: Từ nào dưới đây là từ Hán Việt? A. Cơn gió ; B. Phảng phất ; C. Hoa cỏ ; D. Thanh nhã. Câu 5: Nhận xét nào đúng với bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan? A. Đó là một bài thơ Đường B. Đó là một bài thơ tứ tuyệt C. Đó là một bài thơ nguyên văn bằng chữ Hán D. Đó là một bài thơ làm theo thể Đường luật Câu 6: Từ "say sưa" trong cụm từ "lòng mình say sưa" được dùng theo nghĩa nào? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển Câu 7: Câu thơ "Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi"đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. So sánh; B. Hoán dụ; C. Phép đối ; D. ẩn dụ Câu 8: Câu thơ nào dưới đây thể hiện rõ nhất tình quê hương của tác giả? A. Trẻ đi, già trở lại nhà B. Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. C. Gặp nhau mà chẳng biết nhau D. Trẻ cười hỏi :"Khách từ đâu đến làng?" Câu 9: Chủ đề bài thơ " Sông núi nước Nam" là gì? A. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước. B. Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. C. Ca ngợi đất nước ta rất giàu đẹp. D. Cả A và B. Câu 10: Thế nào là một văn bản biểu cảm? A. Kể lại một câu chuyện cảm động. B. Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống. C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống. D. Được viết bằng thơ. Phần II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Từ bài ca dao: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Em hãy viết bài văn nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về niềm vui, niềm hạnh phúc được sống trong tình yêu thương của cha mẹ. Câu 2: Em hiểu được gì về nhà thơ Lý Bạch qua bài thơ: "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" Bài làm
Tài liệu đính kèm: