Đề cương vật lí 6

Đề cương vật lí 6

Câu 1: Một bình cầu thủy tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút thủy tinh là một thanh thủy tinh hình chữ L (hình trụ hở hai đầu). Giữa ống thủy tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình vẽ. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng và làm nguội bình cầu? Từ đó có nhận xét gì?

- Khi áp tay vào bình thủy tinh (hoặc hơ nóng), ta thấy giọt nước màu chuyển động ra phía ngoài điều đó chứng tỏ không khí trong bình nở ra khi nóng lên.

- Khi để nguội bình( hoặc làm lạnh) Thì giọt nước màu chuyển động vào phía trong. Điều đó chứng tỏ không khí trong bình co lại khi lạnh đi.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương vật lí 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÍ 6
Tự luận:
Cõu 1: Một bình cầu thủy tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút thủy tinh là một thanh thủy tinh hình chữ L (hình trụ hở hai đầu). Giữa ống thủy tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình vẽ. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng và làm nguội bình cầu? Từ đó có nhận xét gì?
ố- Khi áp tay vào bình thủy tinh (hoặc hơ nóng), ta thấy giọt nước màu chuyển động ra phía ngoài điều đó chứng tỏ không khí trong bình nở ra khi nóng lên.
- Khi để nguội bình( hoặc làm lạnh) Thì giọt nước màu chuyển động vào phía trong. Điều đó chứng tỏ không khí trong bình co lại khi lạnh đi.
Cõu 2: Trong hơi thở của người bao giờ cũng có hơi nước. Tại sao ta chỉ có thể nhìn thấy hơi thở của người vào những ngày thời tiết lạnh?
ố Vào những ngày thời tiết lạnh, hơi nước trong hơi thở của người gặp không khí lạnh ngưng tụ lại thành những hạt nước nhỏ liti nên ta nhìn thấy hơi thở của người .
Cõu 3: Để một cốc nước đỏ ở ngoài khụng khớ sau thời gian ngắn, ta thấy cú cỏc giọt nước bỏm vào thành ngoài của cốc, điều đú chứng tỏ
ố Hơi nước trong khụng khớ xung quanh cốc nước đỏ gặp lạnh ngưng tụ thành nước và bỏm vào thành cốc.
Cõu 4: Khi trồng chuối hoặc mớa người ta thường phạt bớt lỏ để 
ố Giảm bớt sự bay hơi làm cõy đỡ bị mất nước hơn, khi mới trồng cõy thỡ cõy chưa tự hỳt nước trong đất, Khi ta khụng phạt bớt lỏ, thỡ cõy bay hơi nước nhiều, cõy sẽ mất nước, hộo và chết.
Cõu 5: Khi rút nước sụi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khỏc nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vỡ sao?
ố Cốc thủy tinh dày, vỡ cốc dón nở khụng đều do sự chờnh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc, Khi rút nước vào cốc thủy tinh dày thỡ thành bờn trong cốc núng lờn và nở ra, cũn thành cốc bờn ngoài chưa nở kịp nờn gõy ra lực lớn làm vở cố.
Cõu 6: Khụng khớ núng nhẹ hơn khụng khớ lạnh vỡ
ố Khối lượng riờng của khụng khớ núng nhỏ hơn.
Cõu 7: Giải thớch tại sao cỏc tấm tụn lợp nhà thường cú hỡnh lượn súng?
ố Để trời núng cỏc tấm tụn cú thể dón nở vỡ nhiệt mà ớt bị ngăn cản hơn, nờn trỏnh được hiện tượng gõy ra lực lớn cú thể làm rỏch tụn lợp mỏi.
Cõu 8: Giải thớch sự tạo thành giọt nước đọng trờn lỏ cõy vào ban đờm?
ố Hơi nước trong khụng khớ ban đờm gặp lạnh, ngưng tụ thành cỏc giọt sương trờn lỏ.
Cõu 9: Em hay cho biết rũng rọc giỳp con người làm việc dễ dàng như thế nào? Cho vớ dụ về việc sử dụng rũng rọc trong đời sống?
ố - Rũng rọc cố định giỳp đổi chiều của lực tỏc dụng nõng vật.
 - Rũng rọc động giỳp làm giảm lực nõng vật lờn.
 - Sử dụng rũng rọc trong xõy dựng, 
Cõu 10: Khi nhiệt kế thủy ngõn (hoặc rượu) núng lờn thỡ cả bầu chứa và thủy ngõn (hoặc rượu) đều núng lờn. Tại sao thủy ngõn (hoặc rượu) vẫn dõng lờn trong ống thủy tinh?
ố Thủy ngõn (hoặc rượu) vẫn dõng lờn trong ống thủy tinh vỡ Thủy ngõn (hoặc rượu) là chất lỏng nờn nở vỡ nhiệt nhiều hơn chất rắn là thủy tinh làm vỏ nhiệt kế.
Cõu 11: Trong một ống thủy tinh nhỏ nằm ngang chứa khụng khớ được hàn kớn ở hai đầu, cú một giọt thủy ngõn nằm ở giữa (như hỡnh vẽ), Nếu đốt núng đầu phớa bờn phải, thỡ giọt thủy ngõn sẽ dịch chuyển như thế nào? Giải thớch?
 ố 
 - Giọt thủy ngõn lỳc đầu chạy sang bờn phải một ớt, sau đú thỡ chạy sang bờn trỏi.
 - Vỡ lỳc đầu thủy tinh núng lờn nở ra trước, ống to lờn, khụng khớ dồn về bờn phải và giọt nước bị đẩy về bờn phải, sau đú khụng khớ nơi đốt núng lờn nở ra, vỡ nở nhiều hơn thủy tinh nờn đẩy giọt nước chạy sang bờn trỏi.
Cõu 12: Tại sao quả búng bàn đang bị bẹp, khi được nhỳng vào nước núng sẽ phồng lờn như cũ.
ố Vỡ khụng khớ trong quả búng núng lờn nở ra (thể tớch tăng) đẩy quả búng trở lại như cũ.
Cõu 13: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nỳt thủy tinh. Nỳt bị kẹt. Hỏi ta nờn mở nỳt bằng cỏch nào? Vỡ sao lại làm như vậy?
ố Ta nờn hơ núng cổ lọ. Vỡ khi hơ núng cổ lọ cổ lọ núng lờn nờn nở ra làm vũng trong của cổ lọ rộng hơn nờn nỳt lọ dễ lấy ra hơn.
Cõu 14: Giải thớch sự tạo thành giọt nước đọng trờn lỏ cõy vào ban đờm?
ố Ta biết rằng, trong khụng khớ cú hơi nước. Khi đờm đến, nhiệt độ giảm xuống, hơi nước trong khụng khớ kết hợp lại với nhau và tạo thành những giọt nước đọng trờn lỏ cõy.
Cõu 15: Tại sao khi rút nước núng ra khỏi phớch nước rồi đậy nỳt lại ngay thỡ nỳt cú thể bị bật ra? Làm thế nào để trỏnh hiện tượng nào?
ố Khi rút nước núng ra khỏi phớch, cú một lượng khụng khớ ở ngoài tràn vào phớch. Nếu đậy nỳt ngay thỡ lượng khớ này sẽ bị nước trong phớch làm cho núng lờn, nở ra và cú thể làm bật nỳt phớch.
 Để trỏnh hiện tượng này, khụng nờn đậy nỳt ngay mà chờ cho lượng khớ tràn vào phớch núng lờn, nở ra và thoỏt ra ngoài một phần mới đúng nỳt lại.
Bài tập:
Cõu 1: : a. Nờu những kết luận về sự nở vỡ nhiệt của chất khớ?
	b. Nhiệt độ của một chất lỏng là 400C. Hóy tớnh 400C ứng với bao nhiờu 0F ?
	c. Nhiệt độ của một chất lỏng là 680F. Hóy tớnh 680F ứng với bao nhiờu 0C ?
d. Đổi từ 0C ra 0F: 350C = ? 0F - 200C = ? 0F 400C = ? 0F 
e. Đổi từ 0C ra độ K: 150C = ?K 170C = ?K 500C =? K 970C = ?K
f. Đổi từ 0F ra 0C: 1220F = ? 0C 680F = ? 0C 
Cõu 2: Bỏ vài cục nước đỏ lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dừi nhiệt độ của nước đỏ, người ta 
 lập được bảng sau:
Thời gian (phỳt)
 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 
Nhiệt độ (0C)
-6 -3 -1 0 0 0 2 8 14 18 20
a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b. Cú hiện tượng gỡ xảy ra đối với nước đỏ từ phỳt thứ 6 đến phỳt thứ 10?
Thời gian ( phỳt )
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Nhiệt độ ( oC )
20
30
40
50
60
70
80
80
80
c, Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
d, Cú hiện tượng gỡ xảy ra từ phỳt 12 đến phỳt 16? 
Cõu 3: Hỡnh bờn vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun núng một chất rắn.
1) Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu núng chảy ?.
2) Sự đụng đặc bắt đầu vào phỳt thứ mấy?.
3) Thời gian đụng đặc kộo dài bao nhiờu phỳt?.
Nhiệt độ (0C)
100
90
80
70
60
Thời gian (phỳt)
0
50
4
6
8
10
12
14
18
22
20
16
2
Cõu 4: Theo dừi nhiệt độ băng phiến lỏng để nguội người ta thấy:
	- Trong 5 phỳt đầu nhiệt độ băng phiến giảm từ 900C xuống 800C.
	- Trong 10 phỳt sau nhiệt độ của băng phiến khụng thay đổi.
	- Trong 5 phỳt tiếp theo nhiệt độ băng phiến giảm từ 800C xuống 700C.
	a. Hóy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian.
	b. Đoạn nằm ngang trong đường biểu diễn ứng với quỏ trỡnh nào?
	c. Cỏc đoạn nằm nghiờng trong đường biểu diễn ứng với những quỏ trỡnh nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong Vat Li 6 HK2.doc