Đê cương ôn thi học kỳ II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Trần Kim Sa

Đê cương ôn thi học kỳ II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Trần Kim Sa

A. SỐ HỌC

1. Quy tắc chuyển vế

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “+” đổi thành dấu “ ” và dấu “ ” đổi thành dấu “+”.

2. Nhân hai số nguyên

a) Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ ” trước kết quả nhận được.

b) Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu

 Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.

 Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.

Cách nhận biết dấu của tích:

3. Tính chất của phép nhân số nguyên

a) Tính chất giao hoán : .

b) Tính chất kết hợp : .

c) Nhân với số 1 : .

d) Tính chất phân phối : hoặc

4. Bội và ước của một số nguyên

Tính chất

5. Khái niệm phân số

Người ta gọi với là một phân số, là tử số (tử), là mẫu số (mẫu) của phân số.

Nhận xét: Số nguyên có thể viết là .

6. Phân số bằng nhau

Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu

 

doc 38 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 528Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đê cương ôn thi học kỳ II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Trần Kim Sa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN THI HỌC KÌ II – TOÁN 6
A. SỐ HỌC
1. Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “+” đổi thành dấu “” và dấu “” đổi thành dấu “+”.
2. Nhân hai số nguyên
a) Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “” trước kết quả nhận được.
b) Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
 Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
 Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
Cách nhận biết dấu của tích:
3. Tính chất của phép nhân số nguyên
a) Tính chất giao hoán : .
b) Tính chất kết hợp : .
c) Nhân với số 1 : .
d) Tính chất phân phối : hoặc 
4. Bội và ước của một số nguyên
Tính chất
5. Khái niệm phân số
Người ta gọi với là một phân số, là tử số (tử), là mẫu số (mẫu) của phân số.
Nhận xét: Số nguyên có thể viết là .
6. Phân số bằng nhau
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu 
7. Tính chất cơ bản của phân số
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
.
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
8. Rút gọn phân số
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác và ) của chúng.
9. Phân số tối giản
Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là và .
Chú ý: 
 Để rút gọn phân số đến tối giản, ta chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng.
 Ta còn rút gọn phân số bằng cách đơn giản thừa số có mặt ở cả tử và mẫu.
Ví dụ: ; .
10. Quy đồng mẫu nhiều phân số
Quy tắc:
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương, ta làm như sau:
B1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN).
B2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (chia mẫu chung cho từng mẫu).
B3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
11. So sánh phân số
Quy tắc 1 : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 
Quy tắc 2 : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Chú ý : Nếu (so sánh 2 phân số dương cùng tử)
12. Phép cộng phân số
a) Cộng hai phân số cùng mẫu
Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
b) Cộng hai phân số không cùng mẫu
Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
13. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Các tính chất của phép cộng phân số:
a) Giao hoán: .
b) Kết hợp: .
c) Cộng với 0: .
14. Phép trừ phân số
a) Số đối
Định nghĩa: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
b) Phép trừ phân số
Quy tắc: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
15. Phép nhân phân số
Quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
Nhận xét: Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
16. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
a) Tính chất giao hoán: 
b) Tính chất kết hợp: 
c) Nhân với số 1: .
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
17. Phép chia phân số
a) Số nghịch đảo
Định nghĩa : Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
b) Phép chia phân số
Quy tắc: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
; ()
c) Nhận xét
Muốn chia một phân số cho cho một số nguyên khác 0, ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên.
18. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
a) Đổi phân số ra hỗn số : .
	 dư m 	 .
b) Đổi hỗn số ra phân số :; 
	Lưu ý : là hỗn số.
Chú ý : Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số , ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “” trước kết quả nhận được.
	Ta hiểu rằng hỗn số (Đúng). Tránh sai lầm (Sai).
c) Phân số thập phân
 Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10. Các phân số này có thể viết dưới dạng số thập phân.
 Số thập phân gồm hai phần :
+ Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy.
+ Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
 Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
Lưu ý : Đổi từ phân số thập phân ra số thập phân : Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
d) Phần trăm
Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %.
19. Tìm giá trị phân số của một số cho trước
Qui tắc : Muốn tìm của số cho trước, ta tính .
20. Tìm một số biết giá trị một phân số của nó 
Qui tắc : Muốn tìm một số biết của nó bằng , ta tính .
21. Tìm tỉ số của hai số 
a) Tỉ số của hai số 
Thương trong phép chia số a cho số b gọi là tỉ số của a và b.
Tỉ số của a và b kí hiệu là (hoặc )
Lưu ý : a và b phải cùng loại và cùng đơn vị đo
b) Tỉ số phần trăm
Ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm với kí hiệu % thay cho .
Qui tắc : Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số và , ta nhân với rồi chia cho và viết kí hiệu % vào kết quả : .
c) Tỉ lệ xích
;	; 
Trong đó 	
T : Tỉ lệ xích 
a : Khoảng cách giữa hai điểm trên bản vẽ (bản đồ)
b : Khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế
22. Biểu đồ 
Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm. Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng cột, ô vương và hình quạt.
B. HÌNH HỌC
1. Nửa mặt phẳng bờ a
Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
2. Góc
a) Góc
Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.
Góc xOy, hoặc góc yOx, hoặc góc O. Các kí hiệu tương ứng hoặc hoặc .
b) Góc bẹt 
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
c) Vẽ góc
Để vẽ góc ta chỉ cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó.
Chú ý: Dùng các vòng cung nhỏ để phân biệt các góc.
d) Điểm nằm bên trong góc
Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy.
Điểm M nằm bên trong góc xOy (vì tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy).
3. Số đo góc
a) Đo góc
Để đo góc ta dùng thước đo góc.
Nhận xét : Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là . Số đo của mỗi góc không vượt quá .
b) So sánh hai góc
 Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
 Hai góc và bằng nhau kí hiệu là 
 Hai góc không bằng nhau (góc A lớn hơn góc B) kí hiệu là hoặc 
c) Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù
 Góc có số đo bằng là góc vuông. Kí hiệu là 1v.
 Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.
 Góc lớn hơn góc vuông nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
 Góc có số đo bằng là góc bẹt.
Góc vuông
Góc nhọn
Góc tù
Góc bẹt
4. Khi nào thì ?
a) Khi nào thì ?
Nếu tia nằm giữa hai tia và thì .	
b) Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
 Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
 Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng .
 Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng .
 Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau là hai góc kề bù.
5. Vẽ góc cho biết số đo
a) Vẽ góc trên nửa mặt phẳng 
Để vẽ góc trên nửa mặt phẳng ta thường dùng thước thẳng, thước đo góc và êke.
b) Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Nhận xét : Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, nếu , () thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
6. Tia phân giác của một góc 
a) Tia phân giác của một góc
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
Nếu Oz là tia phân giác của thì .
b) Cách vẽ tia phân giác của một góc
Cách 1 : Dùng thước đo góc.
Cách 2 : Gấp giấy.
Cách 3 : Dùng compa (mở rộng).
Cách 4 : Dùng thước hai lề (mở rộng).
Nhận xét : Mỗi góc khác góc bẹt chỉ có một tia phân giác.
c) Chú ý : Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
7. Đường tròn
a) Đường tròn và hình tròn
 Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R).
 Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
b) Một công dụng khác của compa
Dùng compa có thể so sánh hoặc tính tổng hai đoạn thẳng mà không cần đo độ dài từng đoạn thẳng.
8. Tam giác
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO
ĐỀ 1
Bài 1. (2 điểm)
	a) Nêu quy tắc trừ hai phân số.
	Áp dụng : Tính .
	b) Nêu định nghĩa tia phân giác của một góc ?
	Áp dụng : Cho . Vẽ tia phân giác Oz của .
Bài 2. (2 điểm)
	a) .	b) .
	c) .	d) .
Bài 3. (2 điểm)
	a) .	b) .	
	c) .	d) .
Bài 4. (2 điểm)
	Lớp 6A có 18 học sinh nam. Số học sinh nữ chiếm 60% số học sinh cả lớp. Hỏi:
	a) Số học sinh của cả lớp.
	b) Số học sinh nữ.
Bài 5. (2 điểm)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho và .
Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao?
So sánh và .
Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao?
(Vẽ hình đúng: 0,5 điểm)
---Hết---
ĐỀ 2
Bài 1. (2 điểm)
	a) Nêu quy tắc của phép nhân phân số ? Hãy tính: 
	b) Tam giác ABC là gì? Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh , , .
Bài 2. (2 điểm) Thực hiện phép tính
	a) .
	b) .
	c) .
	d) .
Bài 3. (2 điểm) Tìm x biết
	a) .
	b) .
	c) .
	d) .
Bài 4. (2 điểm)
	Lớp 6A có 45 học sinh. Biết số học sinh nữ chiếm số học sinh cả lớp.
	a) Tính số học sinh nam của lớp 6A.
	b) Tìm tỉ số phần trăm của học sinh nữ, học sinh nam đối với số học sinh cả lớp .
Bài 5. (2 điểm) 
	a) Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz với .
	b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy ở trên.
	c) Tính số đo ở trên.
---Hết---
ĐỀ 3
Bài 1. (2 điểm)
	a) Nêu quy tắc chia hai phân số.
	Áp dụng : Thực hiện phép chia và 
	b) Đường tròn tâm O, bán kính R là gì?
	Áp dụng : Vẽ đường tròn (O; R) có đường kính . Tính bán kính R của đường tròn.
Bài 2. Thực hiện phép tính sau: (2 điểm)
	a) 
	b) .
	c) .
	d) .
Bài 3. Tìm x biết: (2 điểm)
	a) .	b) .
	c) .	d) .
Bài 4. (2 điểm)
	Lớp 6A có 36 học sinh gồm 3 loại : giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá chi ... nh không phải chép đề vào giấy thi)
Bài 1. (1 điểm)
	a) Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau.
	b) Áp dụng : Tìm số nguyên , biết .
Bài 2. (0,5 điểm)
	Thế nào là tia phân giác của một góc?
Bài 3. (3 điểm)
	Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	(0,5 điểm)
	b) 	(0,5 điểm)
	c) 	(1 điểm)
	d) 	(1 điểm)
Bài 4. (1 điểm) 
	Tìm , biết 	
Bài 5. (2 điểm)
	Một trường học có 1200 học sinh. Số học sinh có học lực yếu chiếm 3% tổng số; số học sinh có học lực trung bình chiếm tổng số; số học sinh có học lực khá ít hơn số học sinh có học lực trung bình là 30 học sinh; còn lại là số học sinh có học lực giỏi. Tính số học sinh có học lực giỏi của trường này.
Bài 6. (2,5 điểm)
	Cho hai góc kề bù và trong đó . Trên nửa mặt phẳng bờ AC có chứa tia OD ta vẽ tia OB sao cho .
	a) Tính số đo của góc COD.
	b) Tính số đo của góc DOB. Tia OB có phải là tia phân giác của không?
(Vẽ hình : 0,5 điểm)
	---Hết---
GỢI Ý – BÀI GIẢI
ĐỀ 1
Bài 1. (2 điểm)
	a) Quy tắc: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
	Áp dụng : .
	b) Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
	Áp dụng : Cho . Vẽ tia phân giác Oz của .
Bài 2. (2 điểm)
	a) .	
	b) .
	c) .	d) .
Bài 3. (2 điểm)
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 4. (2 điểm)
	a) Số học sinh nam chiếm 40% số học sinh cả lớp
	Số học sinh của cả lớp là (HS)
	b) Số học sinh nữ là (HS nữ)
Bài 5. (2 điểm)
	a) Ta có (vì ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
	b) .
	Vậy .
	c) Tia Oz là tia phân giác của vì .
ĐỀ 2
Bài 1. (2 điểm)
	a) Quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
	Áp dụng : 
	b) Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
- Vẽ đoạn . 
- Vẽ cung tròn .
- Vẽ cung tròn .
- Hai cung tròn trên cắt nahu tại A.
 là tam giác cần vẽ.
Bài 2. (2 điểm) Thực hiện phép tính
	a) .
	b) .
	c) .
	d) .
Bài 3. (2 điểm) Tìm x biết
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 4. (2 điểm)
	a) Số học sinh nam chiếm số học sinh cả lớp
	Số học sinh nam của lớp 6A là (HS nam)
	b) Số HS nữ (HS nữ)
	Tỉ số phần trăm của học sinh nữ đối với học sinh cả lớp .
	Tỉ số phần trăm của học sinh nam đối với học sinh cả lớp 
Bài 5. (2 điểm) 
	c) Tính 
Ta có (vì kề bù với ) và 
	.
ĐỀ 3
Bài 1. (2 điểm)
	a) Quy tắc chia hai phân số
	Quy tắc: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
; ()
	Áp dụng : và 
	b) Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R).
Bài 2. Thực hiện phép tính sau: (2 điểm)
	a) .
	b) .
	c) .
	d) .
Bài 3. Tìm x biết: (2 điểm)
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 4. (2 điểm)
	a) Số học sinh trung bình (HS)
	Số học sinh khá (HS)
	Số học sinh giỏi của lớp 6A (HS)
	b) Tỉ số phần trăm số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp.
Bài 5. (2 điểm)
	a) Tính các góc 
	b) Các cặp góc phụ nhau và . Vì .
	c) Các cặp góc bù nhau và ; và . 
	Vì và 
ĐỀ 4
Bài 1. (2 điểm)
	a) Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là và .
	Để rút gọn phân số đến tối giản, ta chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng.
	Áp dụng : Rút gọn đến tối giản .
	b) Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc. 
	Áp dụng : Kí hiệu 
Bài 2. Thực hiện phép tính sau: (2 điểm)
	a) .	
	b) .
	c) .	
	d) của 56 cm là 
Bài 3. Tìm x biết: (2 điểm)
a) 
b) 
c) 
d) của bằng 10
Bài 4. (2 điểm)
	a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần (từ nhỏ đến lớn)
	b) Tìm các cặp phân số bằng nhau
	Các cặp phân số bằng nhau ; 
	c) Ta có và . Do nên .
	d) Số học sinh còn lại chiếm số học sinh cả lớp.
	Số học sinh cả lớp 6A là (HS)
Bài 5. (2 điểm) 
	a) Tính số đo 
	Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy vì .
	b) Tia Oz là tia phân giác của 
	Vì 
ĐỀ 5
Bài 1. (2 điểm)
	a) So sánh hai phân số
	Quy tắc 1 : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 
	Quy tắc 2 : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
	Áp dụng : So sánh a) ; b) và nên 
	b) Như đề 3
Bài 2. (2 điểm) Thực hiện phép tính
	a) .
	b) .
	c) 
	d) 
Bài 3. (2 điểm)
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 4. (2 điểm)
a) Trong 1 giờ, mỗi vòi chảy được lượng nước bằng mấy phần bể?
Trong 1 giờ, vòi A chảy được bể
Trong 1 giờ, vòi B chảy được bể
b) Trong 1 giờ, cả hai vòi cùng chảy thì được lượng nước bằng mấy phần bể?
Trong 1 giờ, cả hai vòi cùng chảy được bể
c) Cả hai vòi cùng chảy vào bể đó thì sau bao lâu sẽ đầy bể ?
Vì trong 1 giờ, cả hai vòi cùng chảy được bể
Nên cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể đó sau giờ.
Bài 5. (2 điểm)
	Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz, Ot sao cho và .
	a) Tính số đo .
	b) Có nhận xét gì về các góc , , ?
	a) Ta có nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oz.
	b) nên là góc tù.
	 nên là góc nhọn.
	 nên là góc vuông.
ĐỀ 6
Bài 1. (2 điểm)
	a) Quy tắc chuyển vế.
	Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “+” đổi thành dấu “” và dấu “” đổi thành dấu “+”.
	Áp dụng : 
	b) Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng .
	Áp dụng : (vì và phụ nhau)
	. 
Bài 2. (2 điểm) Thực hiện phép tính
	a) 	
	b) .
	c) .
	d) .
Bài 3. (2 điểm)
	a) Tìm nguyên biết 
	b) của 48kg là 
	c) của nó bằng 39 Số đó là .
	d) Tỉ số phần trăm của 5 và 16 là .
Bài 4. (2 điểm)
	Lớp 6C có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng 18,75% số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá.
	a) Số học sinh giỏi (hs).
	Số học sinh trung bình (hs).
	Số học sinh khá (hs).
	b) Tỉ số phần trăm học sinh tr.bình so học sinh cả lớp .
	Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với số học sinh cả lớp .
Bài 5. (2 điểm)
	a) và 
	Suy ra và .
	b) Dùng thước đo góc ta có 
	, , .
	Nhận xét : có góc A vuông.
ĐỀ 7
Bài 1. (2 điểm)
	a) Quy tắc nhân hai số nguyên
	Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
	Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “” trước kết quả nhận được.
	Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
	 Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
	 Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
	Áp dụng : và .
	b) Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng .
	Áp dụng : (bù nhau)
Bài 2. (2 điểm) Thực hiện phép tính
	a) 	
	b) 	
	c) 	
	d) .
Bài 3. (2 điểm)
	Tìm biết 
	a) 	b) 
	c) 	d) 
	HS tự giải các bài tìm này.
Bài 4. (2 điểm)
	a) Giá quyển sách khi chưa khuyến mãi là đồng
	An mua quyển sách đó với giá đồng
	b) Tuổi con là tuổi
	Tuổi mẹ là tuổi
	c) Chiều rộng khu vườn m
	Chu vi khu vườn m
Bài 5. (2 điểm)
	a) Tính số đo .
	 (kề bù)
	b) Tính số đo .
	c) Có nhận xét gì về số đo của ?
	 nên là góc vuông.
ĐỀ 8
Bài 1. (2 điểm)
	a) Nêu và viết công thức các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
	Các tính chất của phép cộng phân số:
	Giao hoán: .
	Kết hợp: .
	Cộng với 0: .
	Áp dụng : 
	b) Khi nào thì ?
	Nếu tia nằm giữa hai tia và thì .
	Áp dụng : 
Bài 2. (2 điểm) Thực hiện phép tính
	a) 	
	b) .
	c) 	
	d) .
Bài 3. (2 điểm)
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 4. (2 điểm)
	; 
	.
	Vậy trên thực tế cầu Mỹ Thuận dài 1535m.
Bài 5. (2 điểm)
	a) 
	. 
	. 
	b) Vẽ hai góc kề bù và , biết . Gọi Ot là tia phân giác của . Tính .
	Đáp số : (HS tự làm)
ĐỀ 9
Bài 1. (2 điểm)
	a) Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
	Tính chất giao hoán: 
	Tính chất kết hợp: 
	 Nhân với số 1: .
	Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
	Áp dụng : 
	b) Thế nào là góc vuông? Thế nào là góc bẹt?
	Góc có số đo bằng là góc vuông.
	Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Góc bẹt có số đo bằng .
Góc vuông
Góc bẹt
Bài 2. (2 điểm)
	a) Tìm các cặp số nghịch đảo nhau trong các số sau : 
	Các cặp số nghịch đảo nhau là và ; và ; và 5
	b) Tìm các cặp số bằng nhau trong các số sau :
	Các cặp số bằng nhau ; 
	c) Tìm tập hợp các số , biết rằng : 
	 và .
	d) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần : .
	Sắp xếp theo thứ tự tăng dần ; ; ; ; ; ; .
Bài 3. (3 điểm)
	a) Số học sinh trung bình (hs).
	Số học sinh còn lại (hs).
	Số học sinh khá (hs).
	Số học sinh giỏi của lớp (hs)
	b) Tỉ số phần trăm học sinh khá so học sinh cả lớp là 
Bài 4. (2 điểm) 
	a) Xem bài 1 đề 2. Nhận xét : có góc A vuông.
	b) , 
	Tia CO là tia phân giác của .
	Vì và tia CO nằm giữa hai tia CA và CB.
ĐẾ 10
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN : TOÁN 6
THỜI GIAN : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
-------------------------------------------------------------------------------------------------
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
Bài 1. (2 điểm)
	a) Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số.
	Quy tắc: 
	Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
	Áp dụng : .
	b) Thế nào là tia phân giác của một góc ? Vẽ hình minh họa.
	Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
Bài 2. (2 điểm) Thực hiện phép tính
a) 	
b) 
c) 
d) .
Bài 3. (2 điểm)
a) 
b) 
Bài 4. (2 điểm)
	Số học sinh giỏi (hs).
	Số học sinh trung bình (hs).
	Số học sinh khá (hs).
Bài 5. (2 điểm)
	a) Ta có (vì ) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
	b) .
	Vậy .
	c) Tia Oy là tia phân giác của vì .
-----------------------------------------------------------------------
ĐỀ 11
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN : TOÁN 6
THỜI GIAN : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1. (1 điểm)
	a) Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu 
	b) Áp dụng : .
Bài 2. (0,5 điểm)
	Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
Bài 3. (3 điểm)
	Thực hiện các phép tính sau:
	a) .	
	b) .
	c) .
	d) .
Bài 4. (1 điểm) 
	 	 .
Bài 5. (2 điểm)
	Số học sinh yếu : (học sinh)
	Số học sinh trung bình : (học sinh).
	Số học sinh khá : (học sinh).
	Số học sinh giỏi : (học sinh).
	Vậy số học sinh giỏi của trường này là 234 học sinh.
Bài 6. (2,5 điểm)
	a) Tính số đo của góc COD
	Ta có : (hai góc kề bù)
	b) Tính số đo của góc DOB. Tia OB có là tia phân giác của không?
	Vì nên tia OB nằm giữa hai tia OC và OD.
	Ta có đồng thời tia OB nằm giữa hai tia OC và OD.
	Nên tia OB là tia phân giác của .
---Hết---

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong On thi Toan 6 HKII.doc