A. SỐ HỌC
I. TẬP HỢP
1. Tập hợp
Có hai cách viết tập hợp
- Liệt kê các phần tử.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng.
Tên tập hợp =
VD: Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5.
hoặc .
.
Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là .
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là .
Biểu diễn số tự nhiên trên trục số.
Liền trước là . Liền sau là (với ).
Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu là .
Ghi số theo hệ La Mã
I V X L C D M
1 5 10 50 100 500 1000
Các số La Mã từ 1 đến 30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
I II III IV V VI VII VIII IX X
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
XI XII XIII XIV XV XVI XVII XVIII XIX XX
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
XXI XXII XXIII XXIV XXV XXVI XXVII XXVIII XXIX XXX
Các số La Mã khác
1999 2000 2009 2010 2011
MCMXCIX MM MMIX MMX MMXI
2. Tính chất phép cộng và phép nhân
Phép cộng Phép nhân
Giao hoán
Giao hoán
Kết hợp
Kết hợp
Cộng 0
Nhân 1
Phân phối : .
ÔN THI HỌC KÌ I – TOÁN 6 A. SỐ HỌC I. TẬP HỢP 1. Tập hợp Có hai cách viết tập hợp - Liệt kê các phần tử. - Chỉ ra tính chất đặc trưng. Tên tập hợp = VD: Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5. hoặc . . Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là . Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là . Biểu diễn số tự nhiên trên trục số. Liền trước là . Liền sau là (với ). Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu là . Ghi số theo hệ La Mã I V X L C D M 1 5 10 50 100 500 1000 Các số La Mã từ 1 đến 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 I II III IV V VI VII VIII IX X 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 XI XII XIII XIV XV XVI XVII XVIII XIX XX 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 XXI XXII XXIII XXIV XXV XXVI XXVII XXVIII XXIX XXX Các số La Mã khác 1999 2000 2009 2010 2011 MCMXCIX MM MMIX MMX MMXI 2. Tính chất phép cộng và phép nhân Phép cộng Phép nhân Giao hoán Giao hoán Kết hợp Kết hợp Cộng 0 Nhân 1 Phân phối : . 3. Phép trừ hai số tự nhiên a) b) c) Điều kiện để có hiệu là . 4. Phép chia hết, phép chia có dư a) b) c) . (trong đó ) Phép chia hết nếu Phép chia có dư nếu . 5. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số . 6. Chia hai lũy thừa cùng cơ số . 7. Tính chất chia hết của một tổng . 8. Dấu hiệu chia hết chia hết cho Dấu hiệu 2 chẵn 5 là 0; 5 3 9 9. Ước và bội ĐN : Nếu thì a là bội của b, còn b là ước của a. Cách tìm ước và bội Tập hợp các ước của a kí hiệu là Ư(a). Tập hợp các bội của a kí hiệu là B(a). Để tìm bội của một số a () ta nhân a lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4; . Mỗi kết quả phép nhân cho ta một bội. Để tìm ước của một số a (a>1), ta chia a lần lượt cho 1; 2; 3; ; a. Xét xem a chia hết cho số nào thì số đó là ước của a. 10. Số nguyên tố. Hợp số ĐN : Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. Chú ý : Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số. Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100 là : 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97. Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2 và 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất. 11. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích của các thừa số nguyên tố. Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính nó. Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố. Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả. Số lượng các ước của số m (m>1) (với a, b, c là các số nguyên tố). thì số lượng ước của m là . thì số lượng ước của m là . thì số lượng ước của m là . 12. Ước chung và bội chung a. Ước chung Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Kí hiệu tập hợp các ước chung của a và b là b. Bội chung Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. Kí hiệu tập hợp các bội chung của a và b là 13. Ước chung lớn nhất a. Định nghĩa Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước của các số đó Ước chung lớn nhất của a và b kí hiệu là . Chú ý : Ví dụ b. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. B2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung. B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm. Chú ý : a) thì a, b, c là các số nguyên tố cùng nhau. b) . Ví dụ : a) 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau. 6; 9; 10 là ba số nguyên tố cùng nhau. b) vì . c. Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN Để tìm ước chung của các số đã cho, ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó. Ví dụ : . . 14. Bội chung nhỏ nhất a. Định nghĩa Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó Bội chung nhỏ nhất của a và b kí hiệu là . Chú ý : . Ví dụ b. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. B2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. Chú ý : a) Nếu a, b, c đôi một nguyên tố cùng nhau thì . b) Nếu thì . Ví dụ : a) . . b) vì . c. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN Để tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. Ví dụ : . 15. So sánh giữa tìm ƯCLN và tìm BCNN Tìm ƯCLN Tìm BCNN 1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 2. Chọn các thừa số nguyên tố: 3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ: II. SỐ NGUYÊN 1. Trục số nguyên Điểm 0 là điểm gốc. (Chiều dương ). (Chiều âm ). 2. Tập hợp các số nguyên a) Số nguyên Số nguyên dương : (có thể bỏ dấu cộng). Số nguyên âm : Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z . Chú ý: Số 0 không là số nguyên âm cũng không là số nguyên dương. Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số là điểm a. b) Số đối Các số đối nhau : ; ; ; Tổng quát: Số đối của a là Đặc biệt: Số đối của 0 là 0. 3. Thứ tự trong Z. a) So sánh hai số nguyên Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b kí hiệu là (hoặc ). Chú ý: Nếu và không có số nguyên nào nằm giữa a và b thì b liền sau a, a liền trước b. Nhận xét: Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào. b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối số nguyên a. Kí hiệu là , đọc giá trị tuyệt đối của a. VD: . Nhận xét: . 4. Cộng hai số nguyên cùng dấu Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. Cộng hai số nguyên âm Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “” trước kết quả. 5. Cộng hai số nguyên khác dấu Quy tắc: Hai số đối nhau có tổng bằng 0. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. 6. Tính chất của phép cộng các số nguyên a) Tính chất giao hoán: . b) Tính chất kết hợp: . c) Cộng với số 0: . d) Cộng với số đối: (Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0) Lưu ý : Nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau. B. HÌNH HỌC 1. Điểm. Đường thẳng a. Điểm Dấu chấm nhỏ trên trang giấy trắng là hình ảnh của điểm. b. Đường thẳng c. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng . 2. Ba điểm thẳng hàng a. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? 3 điểm A, C, D thẳng hàng. 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. b. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng C nằm giữa A và B. A và B nằm khác phía với C. A và C nằm cùng phía với B. 3. Vẽ đường thẳng a. Tên đường thẳng Có 3 cách: + C1: Dùng 2 chữ cái in hoa (tên của 2 điểm thuộc đường thẳng đó). + C2: Dùng 1 chữ cái in thường. + C3: Dùng 2 chữ cái in thường. (Đường thẳng AB) (Đường thẳng m) (Đường thẳng xy) b. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song 4. Tia a. Tia ĐN: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O. Trên hình ta có hai tia Ox và Oy. (tia Ax) b. Hai tia đối nhau Hai tia Ox và Oy đối nhau (chung gốc và tạo thành đường thẳng). c. Hai tia trùng nhau Hai tia AB và Ax trùng nhau. 5. Đoạn thẳng a. Đoạn thẳng AB là gì? * ĐN: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B - Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA. - Hai điểm A, B là 2 mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB. b. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. a) b) c) 6. Độ dài đoạn thẳng a. Đo đoạn thẳng Để đo đoạn thẳng AB người ta dùng thước có chia khoảng mm. Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Khi hai điểm A và B trùng nhau, ta nói khoảng cách hai điểm A và B bằng 0. b. So sánh hai đoạn thẳng Trên hình vẽ ta có: Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau. Kí hiệu : . Đoạn thẳng AB ngắn hơn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EF. Kí hiệu : (hoặc ). Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng EF. Kí hiệu (hoặc ). 7. Khi nào thì Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì . Ngược lại, nếu thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Tính chất: Trên tia Ox, nếu OM<ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. 8. Trung điểm của đoạn thẳng a. Trung điểm của đoạn thẳng ĐN: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B () b. Chú ý M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì : MỘT SỐ ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I ĐỀ 1 I. LÝ THUYẾT Câu 1. (1 điểm) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm. Áp dụng : Tính . Câu 2. (1 điểm). Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng? Áp dụng : Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng . II. BÀI TOÁN Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính a) . b) . c) . d) . Bài 2. (2 điểm) Tìm số tự nhiên biết : a) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9. b) . c) . d) . Bài 3. (2 điểm) Khối lớp 6 xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều vửa đủ hàng. Biết học sinh khối 6 từ 150 đến 200 em. Tính số học sinh khối 6. Bài 4. (2 điểm) Cho hình vẽ: a) Trên hình vẽ có bao nhiêu đường thẳng phân biệt? b) Kể tên các bộ ba điểm thẳng hàng? c) Nêu nhận xét của em về điểm M và điểm N? d) Biết . Tính MC và BC? ĐỀ 2 I. LÝ THUYẾT Câu 1. (1 điểm) Định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Áp dụng : Thay chữ số vào dấu để là hợp số. Câu 2. (1 điểm). Khi nào thì ? Áp dụng : Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu II. BÀI TOÁN Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính a) . b) . c) . d) . Bài 2. (2 điểm) Tìm số tự nhiên biết : a) . b) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9. c) . d) . Bài 3. (2 điểm) Chia đều 72 cây bút và 84 cuốn vở vào các phần quà tặng các học sinh vượt khó học tốt. Hỏi có thể chia nhiều nhất thành mấy phần quà? Mỗi phần quà ấy gồm bao nhiêu bút, bao nhiêu vở?. Bài 4. (2 điểm) Trên tia Ox, lấy hai điểm M và N sao cho . a) Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Vì sao? b) So sánh độ dài OM và MN. c) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao? ĐỀ 3 I. LÝ THUYẾT Câu 1. (1 điểm) Viết công thức về nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng : a) b) Câu 2. (1 điểm). Nêu định nghĩa về tia. Áp dụng : Vẽ tia Ox. II. BÀI TOÁN Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính a) . b) . c) . d) . Bài 2. (1 điểm) a) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6 bằng 2 cách. b) Cho . Tìm và . Bài 3. (2 điểm) Cho các số sau : 355; 408; 33 210. a) Số nào chia hết cho 5. b) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5. c) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. d) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9. Bài 4. (1 điểm) Hãy quan sát hình vẽ bên và cho biết: a) Hình vẽ có bao nhiêu điểm? Kể tên ? b) Hình vẽ có bao nhiêu đường thẳng ? Kể tên ? Bài 5. (2 điểm) Cho đoạn thẳng . Lấy điểm I trên đoạn thẳng AB sao cho . a) Tính độ dài đoạn thẳng BI. b) Điểm I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao? ĐỀ 4 I. LÝ THUYẾT Câu 1. (1 điểm) Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Áp dụng : Tính . Câu 2. (1 điểm). Đoạn thẳng AB là gì? Áp dụng : Vẽ đoạn thẳng . II. BÀI TOÁN Bài 1. (2 điểm) a) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử . b) Tìm biết : . c) Tìm . d) Hiệu có chia hết cho 5 không? Bài 2. (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) . b) . c) . d) . Bài 3. (1 điểm) Ba xe chở vật liệu cho một công trường, xe thứ nhất cứ 20 phút chở được một chuyến, xe thứ hai cứ 30 phút chở được một chuyến, xe thứ ba cứ 40 phút chở được một chuyến. Cả ba xe cùng khởi hành lúc 7 giờ. Hỏi đến mấy giờ thì cả ba xe lại cùng khởi hành một lúc? Lúc đó mỗi xe đã chở được mấy chuyến? Bài 4. (1 điểm) Viết các số sau dưới dạng số La Mã : 19; 27; 1999; 2010; 2011. Bài 5. (2 điểm) Cho đoạn thẳng và điểm C nằm giữa A, B sao cho . Tính độ dài các đoạn thẳng AC và CB. UBND HUYỆN GÓ DẦU PHÒNG GD&ĐT GÒ DẦU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN : TOÁN 6 THỜI GIAN : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ------------------------------------------------------------------------------------------------- (Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi) ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1 (2 điểm). Thực hiện phép tính a) . b) 72.16+16.28 c) d) Bài 2 (2 điểm) Tìm số nguyên biết a) b) Bài 3 (1 điểm) Cho ; Tìm . Bài 4 (2 điểm) Số học sinh của một trường là một số lớn hơn 900 gồm 3 chữ số. Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ, không thừa ai. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? Bài 5 (3 điểm) Trên tia Ox lấy các điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? (0,5đ) b) So sánh OA và AB (1đ) c) Hãy chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của OB. (1đ) Vẽ hình (0,5đ) ---HẾT--- PHÒNG GD&ĐT GÒ DẦU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN : TOÁN 6 THỜI GIAN : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ------------------------------------------------------------------------------------------------- (Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi) ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1 (2 điểm) a) Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng ; . b) Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng? Áp dụng: Vẽ trung điểm của M của đoạn thẳng AB. Bài 2 (2 điểm) Thực hiện các phép tính: a) . b) . c) . d) . Bài 3 (2 điểm) Tìm , biết: a) . b) . c) Bài 4 (2 điểm) Khoảng tử 100 đến 150 học sinh khối 6 tham gia đồng diễn thể dục. Nếu xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 thì vừa đủ hàng. Tính số học sinh đó? Bài 5 (2 điểm) Trên tia Ox, xác định 2 điểm P, Q sao cho . a) Trong 3 điểm O, P, Q điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Tại sao? b) So sánh OP và PQ. c) Xác định trung điểm của OQ. (Vẽ hình, tóm tắt : 0,5 điểm) --- Hết--- BÀI GIẢI HOẶC GỢI Ý ĐỀ 1 I. LÝ THUYẾT Câu 1. (1 điểm) Quy tắc cộng hai số nguyên âm: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “” trước kết quả. Áp dụng : . Câu 2. (1 điểm). Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B () Áp dụng : Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng . Trên tia AB lấy điểm M sao cho . Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng . II. BÀI TOÁN Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính a) . b) . c) . d) Bài 2. (2 điểm) Tìm số tự nhiên biết : a) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 b) . ; . . c) . d) . Bài 3. (2 điểm) Gọi a là số học sinh khối lớp 6. . . Vì nên . Vậy số học sinh khối lớp 6 là 180 em. Bài 4. (2 điểm) a) Trên hình vẽ có 5 đường thẳng phân biệt là : AB, AC, BC, AM, BN. b) Kể tên các bộ ba điểm thẳng hàng: 1) B, M và C 2) A, G và M 3) B, G và N 4) A, N và C. c) Nêu nhận xét của em về điểm M và điểm N: M là trung điểm của đoạn thẳng BC. N là trung điểm của đoạn thẳng AC. d) Biết . Tính MC và BC M là trung điểm của BC nên . Vậy . ĐỀ 2 I. LÝ THUYẾT Câu 1. (1 điểm) Định nghĩa số nguyên tố, hợp số Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. Áp dụng : là hợp số Câu 2. (1 điểm). Khi nào thì : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì . Ngược lại, nếu thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Áp dụng : Nếu thì X nằm giữa hai điểm Y và V. II. BÀI TOÁN Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính a) b) . c) . d) . Bài 2. (2 điểm) Tìm số tự nhiên a) . ; . b) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9. c) d) Bài 3. (2 điểm) Gọi a là số phần quà nhiều nhất có thể chia được. . ; . . Vậy có thể chia nhiều nhất thành 12 phần quà. Mỗi phần quà ấy gồm có (bút) và (vở) Bài 4. (2 điểm). Trên tia Ox, lấy hai điểm M và N sao cho . a) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N . Vì . b) So sánh độ dài OM và MN. Ta có : (vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N) . . Vậy . c) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON không. Vì điểm M nằm giữa O, N và cách đều O, N () ĐỀ 3 I. LÝ THUYẾT Câu 1. (1 điểm) Viết công thức về nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: . Chia hai lũy thừa cùng cơ số: . Áp dụng : a) b) Câu 2. (1 điểm). Nêu định nghĩa về tia: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O. Áp dụng : Vẽ tia Ox : II. BÀI TOÁN Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính a) . b) . c) . d) . Bài 2. (1 điểm) a) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6 bằng 2 cách. Cách 1: . Cách 2: . b) . . . Bài 3. (2 điểm) Cho các số sau : 355; 408; 33210. a) Số chia hết cho 5 là 355; 33210 b) Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là : 408. c) Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là : 408. d) Số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là : 33210. Bài 4. (1 điểm) a) Hình vẽ có 4 điểm là : A, B, C, D. b) Hình vẽ có 5 đường thẳng là : AB, BC, CD, DA, BD. Bài 5. (2 điểm). a) Tính độ dài đoạn thẳng BI. Ta có : (vì I nằm giữa A, B) . . b) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vì I nằm giữa A, B và I cách đều A, B (). ĐỀ 4 I. LÝ THUYẾT Câu 1. (1 điểm) Định nghĩa : Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. Kí hiệu là , đọc giá trị tuyệt đối của a. Áp dụng : Tính . Câu 2. (1 điểm). Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B - Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA. - Hai điểm A, B là 2 mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB. Áp dụng : Vẽ đoạn thẳng II. BÀI TOÁN Bài 1. (2 điểm) a) . b) . c) . d) Hiệu vì và . Bài 2. (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) . b) c) . d) . Bài 3. (1 điểm). Gọi a là thời gian ít nhất cả ba xe lại cùng khởi hành một lúc. . . . Sau 120 phút (2 giờ) cả ba xe lại cùng khởi hành một lúc. Ba xe khởi hành cùng một lúc lần đầu là lúc 7 giờ. Vậy lúc 9 giờ thì cả ba xe lại cùng khởi hành một lúc. Khi đó, xe thứ nhất chở được (chuyến). xe thứ hai chở được (chuyến). xe thứ ba chở được (chuyến). Bài 4. (1 điểm) Viết các số sau dưới dạng số La Mã : 19; 27; 1999; 2010; 2011. Số đã cho 19 27 1999 2010 2011 Số La Mã XIX XXVII MCMXCIX MMX MMXI Bài 5. (2 điểm) Ta có : (vì C nằm giữa A, B ). . Vậy , . UBND HUYỆN GÓ DẦU PHÒNG GD&ĐT GÒ DẦU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN : TOÁN 6 THỜI GIAN : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ------------------------------------------------------------------------------------------------- (Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi) ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1 (2 điểm). Thực hiện phép tính a) . b) . c) . d) . Bài 2 (2 điểm) Tìm số nguyên a) b) . Bài 3 (1 điểm) ; . . Bài 4 (2 điểm). Gọi là số học sinh của trường. và ( có 3 chữ số và ) . Mà nên . Vậy trường đó có 960 học sinh. Bài 5 (3 điểm) a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Vì b) So sánh OA và AB. Ta có : (vì I nằm giữa A, B) . . Vậy . c) Vì A nằm giữa O, B và A cách đều O, B (). Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB. ---HẾT--- GIẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN : TOÁN 6 THỜI GIAN : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) --------------------------------------------------------- Bài 1 (2 điểm) a) ; Áp dụng: b) Trung điểm M của đoạn AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B. Áp dụng: Bài 2 (2 điểm) a) . b) c) . d) . Bài 3 (2 điểm) Tìm , biết: a) b) c) . . . Vì nên . Bài 4 (2 điểm) Gọi a là số học sinh khối 6. và . . . Vì nên . Vậy trường đó có 120 học sinh. Bài 5 (2 điểm) a) Điểm P nằm giữa 2 điểm O, Q Vì . b) So sánh độ dài OP và PQ. Vì P nằm giữa 2 điểm O, Q nên: . . Vậy . c) Xác định trung điểm của OQ. Vì điểm P nằm giữa O, Q và cách đều O, Q () nên trung điểm của PQ chính là điểm P. ---HẾT---
Tài liệu đính kèm: