Câu 1:Vận dụng(2đ) Sau khi học xong bài hạt và các bộ phận của hạt có bạn nói rằng: Hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi,chất dinh dưỡng dự trữ. Theo em câu nói của bạn có chính xác không ? Vì sao?
- Theo em câu nói của bạn chưa chính xác. 0,5 đ
- Vì hạt lạc là hạt 2 lá mầm
Câu 2:Hiểu (3đ) Hạt gồm những bộ phận nào? Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm.
- Hạt gồm: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trử. 1đ
- Giống : Có vỏ phôi chất dinh dưỡng dự trữ
Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm. 1đ
-Khác: Hạt 1 lá mầm: phôi của hạt 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong phôi nhũ. 0,5đ
Hạt 2 lá mầm: phôi của hạt 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong 2 lá mầm
0,5đ
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II MÔN SINH 6 NĂM HỌC 2010 - 2011 Câu 1:Vận dụng(2đ) Sau khi học xong bài hạt và các bộ phận của hạt có bạn nói rằng: Hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi,chất dinh dưỡng dự trữ. Theo em câu nói của bạn có chính xác không ? Vì sao? Theo em câu nói của bạn chưa chính xác. 0,5 đ Vì hạt lạc là hạt 2 lá mầm Câu 2:Hiểu (3đ) Hạt gồm những bộ phận nào? Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm. Hạt gồm: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trử. 1đ Giống : Có vỏ phôi chất dinh dưỡng dự trữ Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm. 1đ -Khác: Hạt 1 lá mầm: phôi của hạt 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong phôi nhũ. 0,5đ Hạt 2 lá mầm: phôi của hạt 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong 2 lá mầm 0,5đ Câu 3:Hiểu (3đ) Phát tán là gì? Có mấy cách phát tán? Cho ví dụ từng loại. Phát tán là sự di chuyễn của quả và hạt đi xa nơi nó sống. 1đ Có 3 cách phát tán: 0,5đ + Tự phát tán: Vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài. 0,5đ + Phát tán nhờ gió: Quả có cánh, túm lông, nhẹ 0,5đ + Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, mật ngọt, gai móc bám, vỏ cứng.0,5đ Câu 4:Hiểu (3đ) Trình bày cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây rêu. Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt? Cơ quan sinh dưỡng: Thân, lá, rễ giả. 1đ Cơ quan sinh sản: Là túi bào tử nằm ở ngọn cây rêu. 1đ Rêu chưa có rễ chính thức, không có mạch dẫn nên chỉ sống được ở nơi ẩm ướt 1đ Câu 5:Biết (3đ) Trình bày cơ quan sinh sản và sự phát triển của cây dương xỉ. Cơ quan sinh sản: Là túi bào tử nằmở mặt dưới lá . 1đ Vách túi có 1 vòng cơ, có tác dụng đẩy bào tử bay ra . 1đ Bào tử gặp đất ẩm nảy mầm thành nguyên tản, từ đó mọc ra cây dương xỉ. 1đ Câu 6: Biết (3đ) Cấu tạo nón đực, nón cái, so sánh nón và hoa. Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm ở đầu cành gồm trục, vảy, túi phấn 1đ Nón cái: Lớn hơn nón đực , mọc đơn độc ở gốc cành gồm trục, vảy, noãn. 1đ Nón chưa có bầu nhuỵ chứa noãn nên không thể xem như 1 hoa. 1đ Câu 7:Hiểu (3đ) Phân loại thực vật là gì? Kể các bậc phân loại và các ngành thực vật. Phân loại thực vật là tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại. 1đ Các bậc phân loại: Ngành, lớp, họ, bộ, chi, loài. 1đ Các ngành thực vật:Ngành tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín. 1đ Câu 8:Vận dụng (2đ) Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Muốn bảo quản thức ăn em phải làm thế nào? Một số vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn vì chúng gây ôi thiu hoặc thối rữa 1đ Muốn bảo quản thức ăn phải: Làm lạnh, ướp muối, phơi khô. 1đ Câu 9:Biết (3đ) Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Cây trồng khác cây dại như thếnào? - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. 1đ - Cây trồng khác cây dại: Cây trồng có nhiều loài phong phú hơn, 1đ - Bộ phận con người sử dụng có phẩm chất tốt hơn. 1đ Câu 10: Biết (2đ)Thực vật góp phần điều hoà khí hậu. Nhờ tác dụng cản bớt tốc độ gió và ánh sáng, 1đ Thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa 1đ Câu 11:Biết (3đ) Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm? Nứơc mưa sau khi rơi xuống rừng sẽ được giử lại phần, 1đ Và thấm dần xuống các lớp dưới tạo thành dòng chảy ngầm, 1đ Sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành sông suối.. 1đ Câu 12:Vận dụng (2đ) Trong các chuỗi liên tục sau đây: Thực vật ________Động vật ăn cỏ_______Động vật ăn thịt. 1đ Thực vật ________Động vật _______Người. 1đ Hãy thay thế các từ thực vật, động vật bằng tên con vật, tên cây cụ thể. Câu 13:Hiểu (3đ) Kể những cây có hại cho sức khoẻ con người : Cây thuốc lá : Có chất độc nicôtin dễ gây ung thư phổi. 1đ Cây thuốc phiện, cây cần sa: Quả của các cây nầy chứa moócphin, herôin là những chất độc nguy hiểm. 2đ Câu 14:Hiểu (3đ) Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào? Thế nào là vi khuẩn kí sinh, hoại sinh? Vi khuẩn dinh dưỡng dị dưỡng, nhưng cũng có 1 số ít tự dưỡng. 1đ Vi khuẩn kí sinh: Sống nhờ trên cơ thể sống khác. 1đ Vi khuẩn hoại sinh: Sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động thực vật đang phân huỷ. 1đ Câu 15: Biết (2đ) Cấu tạo nấm rơm. Cơ quan sinh dưỡng: Sợi nấm gồm nhiều tế bào, không có diệp lục. 1đ Cơ quan sinh sản: Mủ nấm nằm trên cuống nấm, dưới mủ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử. 1đ Câu 16: Biết (2đ)Thế nào là thực vật quý hiếm? Thực vật quý hiếm là những loài thực vật có giá trị về mặt nầy hay mặt khác 1đ có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức 1đ Câu 17: Biết (3đ) Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật. Ngăn chận phá rừng, hạn chế khai thác bừa bãi các loài thức vật quý hiếm. 1đ Xây dựng vườn thực vật , vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên. 1đ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm, tham gia bảo vệ rừng 1đ Câu 18: Biết (2đ) Các giai đoạn phát triển của giới thực vật. Quá trình phát triển của giới thực vật có 3 giai đoạn chính: 0,5đ Sự xuất hiện của các thực vật ở nước 0,5đ Các thực vật ở cạn lầân lượt xuất hiện 0,5đ Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của thực vật hạt kín 0,5đ Câu 19: Hiểu (2đ) Muốn cải tạo cây trồng cần làm gì? Dùng những biện pháp khác nhau như lai giống, gây đột biến. 0,5đ Chọn những biến đổi có lợi, loại bỏ những cây xấu 0,5đ Nhân giống bằng hạt, chiết, ghép.. những cây đapù ứng nhu cầu sử dụng 0,5đ Chăm sóc cây, để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt 0,5đ Câu 20: Vận dụng (2đ) Kể 2 cây hạt kín có dạng thân, lá , quả khác nhau
Tài liệu đính kèm: