Đề cương ôn tập Toán học Lớp 7 - Học kỳ I năm học 2009-2010 - Trần Thị Hoàng Yến

Đề cương ôn tập Toán học Lớp 7 - Học kỳ I năm học 2009-2010 - Trần Thị Hoàng Yến

B/ HÌNH HỌC:

I. Lý Thuyết:

Chương II : Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song:

1. Hai góc đối đỉnh (định nghĩa, tính chất).

2. Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song:

 + Định nghĩa, tính chất.

 + Định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng.

 + Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

 + Mối quan hệ giữa đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.

3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng và tính chất.

4. Tiên đề ơ-clit về đường thẳng song song.

5. Định lý và các bước chứng minh định lý.

Chương III: Tam giác

 1. Tổng ba góc của một tam giác:

 + Tính chất

 + Định nghĩa và tính chất tam giác vuông

 + Định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.

2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh; cạnh – góc - cạnh; góc -cạnh – góc.

3. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

II/ Bài tập :

* Bài tập sgk: 1,2/82; 6/83; 34/94; 40,41/97; 42,43,44/98; 53/102; 57,58/104

1/107; 2,5/108; 6/109; 18/114; 26/118; 29,31,32/120; 35,36/123; 41/124; 43,44,45/125.

* Bài tập làm thêm:

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?

a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau .

b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

c) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.

d) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau.

e) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau.

f) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau, không trùng nhau.

g. Qua một điểm cho trước ở ngoài 1 đường thẳng có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.

h. Qua một điểm cho trước ở ngoài 1 đường thẳng, có ít nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Toán học Lớp 7 - Học kỳ I năm học 2009-2010 - Trần Thị Hoàng Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HIỆP ĐỨC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN : TOÁN 7
 GV: TRẦN THỊ HOÀNG YẾN Năm học : 2009 - 2010
A/ ĐẠI SỐ
I/ Lý thuyết 
Chương I: Số hữu tỉ, số thực:
Tập hợp Q các số hữu tỉ. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bật hai. Số thực.
Cộng, trừ, nhân, chia, giá trị tuyệt đối, lũy thừa của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 
Tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Làm tròn số. 
Chương II : Hàm số và đồ thị:
Đại lượng tỉ lệ thuận:
+ CThức: y = kx (k 0)
+ Các tính chất
+ Bài toán tỉ lệ thuận
Đại lượng tỉ lệ nghịch: 
+ CThức: y = 
+ Các tính chất 
+ Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hàm số: 
+ Khái niệm 
+ Mặt phẳng tọa độ 
+ Đồ thị hàm số y = ax (a0). Đồ thị hàm số y = (a 0).
II/ Bài tập :
* Bài tập sgk : 1/7; 8,9/10; 13/12; 17/15; 25/16; 36/22; 40,41/23; 46,47/26; 54 – 57/30; 82,83/41; 87/44; 89,90//45; 96/48; 98,101/49; 1/53; 8,9,10/56; 12/58; 19,21/61; 25,26,28,29/64; 35,36/68; 44/73; 52,54,55/77. 
* Bài tập làm thêm :
1. Tính : 	a) b) c) 
2. Tìm x, biết :	a) b) 
c) = 2,1 d) e) - 1,3 =0
3. Tính :	a) b) 9 . 33 . . 32 c) 
d) e) f) 
4. Tìm x, y , biết : 
a) b) và x – y = - 21 c) 7x = 3y và x + y = 40
5. Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết chu vi là 39cm và các cạnh tỉ lệ với các số 2; 4; 7.
6. Tính số học sinh lớp 7A, 7B, 7C, biết rằng số học sinh lớp 7A ít hơn lớp 7C là 9 học sinh và số học sinh của ba lớp tỉ lệ với các số 10; 12; 13.
B/ HÌNH HỌC: 
I. Lý Thuyết: 
Chương II : Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song: 
Hai góc đối đỉnh (định nghĩa, tính chất).
Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song:
 + Định nghĩa, tính chất.
 + Định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng.
 + Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
 + Mối quan hệ giữa đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng và tính chất.
Tiên đề ơ-clit về đường thẳng song song. 
Định lý và các bước chứng minh định lý.
Chương III: Tam giác
 1. Tổng ba góc của một tam giác:
 + Tính chất 
 + Định nghĩa và tính chất tam giác vuông
 + Định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. 
Các trường hợp bằng nhau của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh; cạnh – góc - cạnh; góc -cạnh – góc.
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
II/ Bài tập :
* Bài tập sgk: 1,2/82; 6/83; 34/94; 40,41/97; 42,43,44/98; 53/102; 57,58/104 
1/107; 2,5/108; 6/109; 18/114; 26/118; 29,31,32/120; 35,36/123; 41/124; 43,44,45/125.
* Bài tập làm thêm: 
1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? 
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau .
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
c) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
d) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau.
e) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau.
f) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau, không trùng nhau.
g. Qua một điểm cho trước ở ngoài 1 đường thẳng có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
h. Qua một điểm cho trước ở ngoài 1 đường thẳng, có ít nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
i. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
k. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. 
l. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó.
2. Điền vào chỗ trống(...) thích hợp:
a. Nếu a // b và a c thì .................
b. Nếu a // b và a // c thì ..................
c. Nếu a b và a c thì ................ 
3. Cho tam giác ABC có cạnh AB = AC. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE.
a) Chứng minh BE = CD. 
b) Gọi O là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng 
4. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. Qua A kẻ đường thẳng xy (B, C nằm cùng phía đối với xy). Kẻ BD và CE vuông góc với xy. Chứng minh rằng :
a) .
b) DE = BD + CE.
5. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Đường thẳng đi qua M và song song với AB cắt AC ở I, đường thẳng qua I và song với BC cắt AB ở K. Chứng minh rằng : 
a) BM = IK. x A
b) BMK = KIA. 1300 
c) BK = KA. 
6. Cho hình vẽ, biết  = 1200, 800 O 
Ô = 800, Ĉ = 1400. 1500 
Chứng minh rằng Ax // Cy. y C 
7. Cho hình vẽ M // N 
Chứng minh: MQ = MQ. 
 \ \ 
 P Q
8. Bài 40 trang 102 SBT.
9. Bài 44 trang 103 SBT.
10. Cho ΔABC có AB = AC. Lấy điểm D thuộc AB, điểm E thuộc AC sao cho AD = AE. Chứng minh rằng: 
a. BE = CD. 
	b. Gọi O là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng: ΔBOD = ΔCOE.
11. Bài 61, 63 trang 105 SBT.
12. Giải các đề kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7-HKI.doc