Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ II - Nguyễn Thị Diễm Kiều

Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ II - Nguyễn Thị Diễm Kiều

2

Trường THCS Lương Phú GV: Nguyễn Thị Diễm Kiều.

II. MỘT SỐ BÀI TẬP:

A. SỐ HỌC.

Bài 1.

1) 1) Quy tắc dấu ngoặc:

a–(b+c)=a–b–c

a–(b–c)=

 a–(–b+c)=

 a–(–b–c)=

2) Cho a=–3, b=5, c=2. Tính:

a) a – [(a+b)–c]

b) b+[a–(b–c)]

Bài 2. Cho phân số

1) Tìm các phân số nhỏ hơn 1

2) Tìm các phân số lớn hơn 1

3) Tìm các phân số lớn hơn 0 nhỏ hơn 1.

Bài 3.

1) Hai phân số và gọi là bằng nhau khi nào?.

2) Tìm các số nguyên x, y nếu:

a) b) c)

Bài 4.

1) Nêu quy tắc so sánh hai phân số không bằng nhau?

2) So sánh các phân số sau:

a) và b) và c) và d) và

Bài 5. Rút gọn phân số:

a) b) c) d)

Bài 6.

1) Nêu quy tắc phép cộng phân số không cùng mẫu.

2) Tính: a) b) c)

Bài 7.

1) Nêu quy tắc trừ phân số

2) Tính: a) b) c)

Bài 8. Tính nhanh các giá trị của biểu thức:

A= B=

Bài 9.

1) Quy tắc phép nhân phân số

2) Tính:

a) b) c) d)

Bài 10.

1) Nêu quy tắc phép chia phân số.

2) Tính: a) b)

Bài 11. Tính giá trị của các biểu thức:

 A=

C= E=

 D= F=1,4.

Bài 12. Tìm x biết: a) b)

 c) (2,8x–32): =–90 d) (4,5–2x).

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ II - Nguyễn Thị Diễm Kiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II.
I. VỀ KIẾN THỨC:
A. SỐ HỌC.
CHƯƠNG SỐ NGUYÊN
- Số nguyên, tập hợp các số nguyên
- Thứ tự trong tập hợp Z, giá trị tuyệt đối
- Các phép cộng, trừ, nhân trong tập hợp Z và các tính chất của các phép tóan.
- Bội và ước của một số nguyên.
	Ví dụ:
Cho các số 2, 5, -6, -1, -18, 0
a) Tìm các số nguyên âm , nguyên dương trong các số đã cho.
b) sắp xếp các số đã cho theo thứ tự tăng dần.
c) Tìm số đối của từng số đã cho
CHƯƠNG PHÂN SỐ 
- Biết khái niệm phân số: với a, bZ, b0
- Biết khái niệm phân số bằng nhau: nếu a.d=b.c (b,d0).
- Biết rút gọn phân số, quy đồng mẫu nhiều phân số, so sánh phân số.
- Biết khái niệm hỗn số, số thâp phân , phằn trăm.
- Biết ba bài toán cơ bản về phân số.
B. HÌNH HỌC.
	- Biết khái niệm nửa mặt phẳng.
	- Biết khái niệm góc.
	- Hiểu các khái niệm : góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. Vẽ hình?
	- Hiểu được khái niệm tia phân giác cuả góc.
II. MỘT SỐ BÀI TẬP:
A. SỐ HỌC.
Bài 1.
Quy tắc dấu ngoặc:
a–(b+c)=a–b–c
a–(b–c)=
	a–(–b+c)=
	a–(–b–c)=
Cho a=–3, b=5, c=2. Tính:
a – [(a+b)–c]
b+[a–(b–c)]
Bài 2. Cho phân số 
Tìm các phân số nhỏ hơn 1
Tìm các phân số lớn hơn 1
Tìm các phân số lớn hơn 0 nhỏ hơn 1.
Bài 3.
Hai phân số và gọi là bằng nhau khi nào?.
Tìm các số nguyên x, y nếu:
a) 	b) 	c) 
Bài 4.
Nêu quy tắc so sánh hai phân số không bằng nhau?
So sánh các phân số sau:
a) và 	b) và 	c) và 	d) và 
Bài 5. Rút gọn phân số:
a) 	b) 	c) 	d) 
Bài 6. 
Nêu quy tắc phép cộng phân số không cùng mẫu.
Tính: a) 	b) 	c) 
Bài 7.
Nêu quy tắc trừ phân số 
Tính: a) 	b) 	c) 
Bài 8. Tính nhanh các giá trị của biểu thức:
A=	B=
Bài 9. 
Quy tắc phép nhân phân số 
Tính: 
a) 	b) 	c) 	d) 
Bài 10. 
Nêu quy tắc phép chia phân số.
Tính: 	a) 	b) 
Bài 11. Tính giá trị của các biểu thức:
	A= 
C=	E=
	D=	F=1,4.
Bài 12. Tìm x biết: a) 	b) 
	 c) (2,8x–32): =–90	d) (4,5–2x). 
Bài 13. 
Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Tìm: a) 	b) 
Có bao nhiêu phút trong: a) giờ	b) giờ
Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số táo, sau đoa Hoàng ăn số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn lại bao nhiêu quả táo?
Một lớp có 45 Hs bao gồm ba loại giỏi, khá, trung bình. Số Hs trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số Hs khá bằng số Hs còn lại. Tính số Hs giỏi của lớp 
Bài 14.
1) Nêu qui tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
2) Tìm một số biết của nó bằng 31,8.
3) Một bể chứa đầy nước , sau khi dùng hết 350 lít nước thì trong bể còn lại một lương nước bằng dương tích bể. Hỏi bể này chứa được bao nhiêu nước?
4) Trong môt trường THCS , số học sinh của lớp 6A là Học sinh giỏi, số học sinh cùa lớp 6A là học sinh khá còn lại 6 học sinh trung bình. Tính số học sinh giỏi và học sinh khá của lớp 6A.
B. HÌNH HỌC.
Bài 15. 
Vẽ hai góc kề bù xÔy và yÔy’ sao cho xÔy=1200. Tính yÔy’
Cho tia OI nằm giữa hai tia OA và OB, biết AÔB=600 và BÔI=AÔI. Tính BÔI, AÔI.
Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho BÔA=1450, CÔA=550. Tính BÔC?
Bài 16. 
Tia phân giác là gì? Chọn câu đúng:
“Ot là tia phân giác của góc xÔy khi:”
xÔt=tÔy
xÔt+ xÔt=tÔy
xÔt+tÔy=xÔy và xÔt=tÔy
xÔt=tÔy=
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sao cho xÔt=300, xÔy=600.
Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox, Oy không?
So sánh tÔy và xÔt
Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xÔy không? Vì sao?
Xét hai góc kề bù xÔy và yÔx’, biết xÔy=1300, gọi Ot là tia phân giác của góc xÔy. Tính x’Ôt
Bài 17.
Đường tròn tâm O bán kính r là gì? Thế nào là hình tròn?
Cho hai điểm A, B cách nhau 4 cm. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 3 cm, vẽ đường tròn tâm B bán kính 2 cm, hai đường tròn cắt nhau tại C và D. Tính CA, CB, DA, DB
Bài 18. Tam giác ABC là gì? Vẽ tam giác ABC biết BC =5 cm, AB=3 cm, AC=4 cm. Đo góc A

Tài liệu đính kèm:

  • docDecuongOntapthiHKII_T6_2010.doc