Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Sơn Mỹ

Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Sơn Mỹ

 * DẠNG BÀI TOÁN SỬ DỤNG ƯCLN và BCNN.

18/ Một đám đất hình chữ nhật dài 52cm rộng 36cm. Người ta muốn chia đám đất thành những

 khoảnh hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Hỏi với cách chia nào thì cạnh hình

 vuông là lớn nhất và bằng bao nhiêu?

 19/ Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ .Trong buổi sinh hoạt lớp cô chủ nhiệm dự kiến chia

 các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam và bạn nữ ở mỗi nhóm đều bằng nhau. Hỏi

 có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm, khi đó số bạn nam và bạn nữ ở mỗi nhóm là

 bao nhiêu?

 20/ Ba bạn An, Bình và Cường cùng học một trường nhưng ở ba lớp khác nhau. An cứ 5 ngày

 trực nhật một lần ,Bình 10 ngày một lần và cường 8 ngày một lần. Lần đầu cả ba cùng

 trực nhật một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì ba bạn lại cùng trực nhật vào một

 ngày ? Đến ngày đó mỗi bạn đã trực nhật mấy lần?

 21/ Một trường tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ôtô. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người vào một xe thì đều không còn dư một ai.

 22/ Sè häc sinh khèi 6 cña tr­êng khi xÕp thµnh 12 hµng, 15 hµng, hay 18 hµng ®Òu d­ ra 9 häc sinh. Hái sè häc sinh khèi 6 tr­êng ®ã lµ bao nhiªu? BiÕt r»ng sè ®ã lín h¬n 300 vµ nhá h¬n 400.

II. Phần Hình học

 A/ LÝ THUYẾT

 1/ Nêu cách đặt tên cho: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. Khi nào ba điểm thẳng hàng?

 2/ Thế nào là hai đường thẳng phân biệt? Thế nào là một tia gốc O ?

 3/ Khi nào thì hai tia Ox và Oy đối nhau? Đoạn thẳng AB là gì?

 4/ Khi nào thì AM + MB = AB? Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?

 B/ BÀI TẬP

 1/Cho ba điểm P, Q, R không thẳng hàng. Hãy vẽ . P

 a/ Đường thẳng PQ

 b/ Tia QR Q . .R

 c/ Đoạn thẳng PR

 2/ Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 4cm, điểm B sao cho OB = 8cm.

 a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? vì sao?

 b) Tính AB.

 c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ?

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Sơn Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Trung Học Cơ Sở Sơn Mỹ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN : TOÁN 6 
Năm học: 2011 – 2012
I. Phần Số học
A. LÝ THUYẾT
 1/ Viết dạng tổng quát, nêu tính chất của phép cộng, phép nhân, phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng.
 2/ Lũy thừa bậc n của a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
 3/ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
 4/ Thế nào là số nguyên tố? hợp số ? cho ví dụ. Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 100.
 5/ Nêu cách tìm ƯCLN và BCNN. Nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. Tìm BC thông qua
 tìm BCNN
 6/ Khi nào số nguyên a bé hơn số nguyên b ?
 7/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
 8/ Nêu qui tắc cộng hai số nguyên âm. Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
 9/ Nêu qui tắc trừ hai số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc 
B.BÀI TẬP 
1/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 6 và bé hơn hoặc bằng 54, bằng hai cách. 
2/ Tính số phần tử của các tập hợp sau :
 a) A ={1975; 1976; 1977; . . . . . .2003; 2004}
 b) B = {1; 3; 5;. . . . . ; 149; 151}
3/ Cho tập hợp A = { a ; b ; m} . Viết tất cả các tập hợp con của A có hai phần tử .
4/ Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể). 
 a/ 28.76 + 24.28; b/ 4.52 -3.23 + 33 :32 ; c/ 25 :23 +32.3 
 d/ 33.18 - 17.33 ; e/ 5.42 - 18 : 32 ; f/ 64 : 62 + 24 : 23  
5/ Tính. 
a/ [( 53 - 17) :2 + 42] :15 	b/ 95 : {650 :[500 - (125 +35.7)]} ; 
c/ 2665 :[213 - (17 - 9)] 	d/ 1449 -{[( 216 + 184) : 8] .9} ; 
e/ (-28) + (-32) ; 	f/ 460 + (-628) ; 
g/ 25+(-32)+(-25) +33 ; 	h/ 465 + [ (-38) + (-465) ] - [ 12-(-42)]
Tính tổng:	 S1 = 1 + 2 + 3 ++ 999
S2 = 10 + 12 + 14 +  + 2010
8/ Tìm số đối của : -5 ; ; -(-3) ; 12 ; x ; -(-a) 	
9/ Tìm x a/ 2x + 5 = 33 	b/ 10 + 2. = 2( 32 -1) 
 c/ (100 – x) :3 = 30 	d/ (5x - 10).5 = 54 ;
 e/ 215 – 5(x +1) = 10	f/ 5x+1 =125
10/ Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần và biểu diễn trên trục số : 
 4; -2 ; 1 ; 7 ; -3 ; -1 ; 2 ; 0 ; 5 ; -6
11/ Điền vào dấu * để: a) 2 ; b) 5 ; c) 3 và 9 ; 
12/ Tìm x để các số sau là số nguyên tố : a/ ; b/ ; c/ ; d/ ; e/ 
13/ Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố và dùng lũy thừa để viết gọn.
 a/ 280 ; b/ 168 ; c/ 2340 ; d/ 1050
14/ Tìm ƯCLN.
 a/ (38;60) ; b/ ( 168;189) ; c/ ( 24; 90) ; d/ (60;150)
15/ Tìm BCNN : 
 a/ (16; 25) ; b/ (19;171) ; c/ (56;70;126) ; d/ (28;20;140) 
16/ Tìm x biết :
 a/ và 5 x < 30 ; b/ và 4000 < x < 6000
17/So sánh:
A = 20 + 21 + 22 + 23 +  + 22010 Và B = 22011 - 1.
A = 2009.2011 và B = 20102
 * DẠNG BÀI TOÁN SỬ DỤNG ƯCLN và BCNN.
18/ Một đám đất hình chữ nhật dài 52cm rộng 36cm. Người ta muốn chia đám đất thành những
 khoảnh hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Hỏi với cách chia nào thì cạnh hình 
 vuông là lớn nhất và bằng bao nhiêu?
 19/ Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ .Trong buổi sinh hoạt lớp cô chủ nhiệm dự kiến chia
 các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam và bạn nữ ở mỗi nhóm đều bằng nhau. Hỏi 
 có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm, khi đó số bạn nam và bạn nữ ở mỗi nhóm là
 bao nhiêu? 
 20/ Ba bạn An, Bình và Cường cùng học một trường nhưng ở ba lớp khác nhau. An cứ 5 ngày
 trực nhật một lần ,Bình 10 ngày một lần và cường 8 ngày một lần. Lần đầu cả ba cùng 
 trực nhật một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì ba bạn lại cùng trực nhật vào một 
 ngày ? Đến ngày đó mỗi bạn đã trực nhật mấy lần?
 21/ Một trường tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ôtô. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người vào một xe thì đều không còn dư một ai.
 22/ Sè häc sinh khèi 6 cña tr­êng khi xÕp thµnh 12 hµng, 15 hµng, hay 18 hµng ®Òu d­ ra 9 häc sinh. Hái sè häc sinh khèi 6 tr­êng ®ã lµ bao nhiªu? BiÕt r»ng sè ®ã lín h¬n 300 vµ nhá h¬n 400.
II. Phần Hình học
 A/ LÝ THUYẾT
 1/ Nêu cách đặt tên cho: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. Khi nào ba điểm thẳng hàng?
 2/ Thế nào là hai đường thẳng phân biệt? Thế nào là một tia gốc O ?
 3/ Khi nào thì hai tia Ox và Oy đối nhau? Đoạn thẳng AB là gì?
 4/ Khi nào thì AM + MB = AB? Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?
 B/ BÀI TẬP 
 1/Cho ba điểm P, Q, R không thẳng hàng. Hãy vẽ . P
 a/ Đường thẳng PQ 
 b/ Tia QR Q . .R
 c/ Đoạn thẳng PR
 2/ Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 4cm, điểm B sao cho OB = 8cm. 
 	a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? vì sao? 
 	b) Tính AB. 
 	c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? 
 3/Trên đường thẳng xy lần lượt lấy các điểm A ;B;C (B nằm giữa A và C).Sao cho AB = 6cm, AC = 8cm. 
	a) Tính độ dài đoạn thẳng BC
 b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. So sánh MC và AB
 4/ Cho AB = 12 cm . Trên tia AB lấy điểm I sao cho AI = 6cm. 
 	a/ Điểm I có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao ? 
	b/ So sánh AI và IB.
 	c/ Điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao ?
 	d. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AI, IB . Tính MN

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on tap toan 6 HK1.doc