Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2007-2008

Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2007-2008

I/ SỐ HỌC . A. CÂU HỎI LÝ THUYẾT :

1. Viết dạng tổng quát của phân số ? cho ví dụ phân số < 0="" ;="" phân="" số="">0 ; phân số = 0

2. Thế nào là hai phân số bằng nhau ? cho ví dụ ?

3. Nêu tính chất cơ bản của phân số

4. Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào ? Cho ví dụ ?

5. Thế nào là phgân số tối giản ? Cho ví dụ

6. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số

7. Muốn so sánh 2 phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào ?

8. Phát biểu quy tắc cộng 2 phân số trong trường hợp : a. Cùng mẫu ; b. Không cùng mẫu.

9. Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng phân số

10. a. Viết số đối của phân số a/b ; b. Phát biểu quy tắc trừ phân số.

11. Phát biểu quy tắc nhân 2 phân số và tính chất phép nhân phân số.

12. Viết số nghịch đảocủa phân số a/b. Phát biểu quy tắc chia phân số

13. Cho ví dụ về hỗn số. Thế nào là số thập phân ? Phân số thập phân ? Cho ví dụ ?

 B. BÀI TẬP

Bài 1 : Điền ký hiệu vào

 Z ; 0 N ; 3,275 N ; N Z |- 2| N ; (3 - 7) N ; - Z ; N* Z

Bài 2 : Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng :

1. Viết hốn số - 3dưới dạng phân số : A. ; B. ; C. -

2. Tính + 1- bằng : A. ; B. 0 ; C .

 3. Tính : . 0,25 bằng : A. ; B. ; C.

 4. Tính bằng : A. ; B. ; C.

 5. Kết quả rút gọn phân số là A. – 7 ; B. 1 ; C. 37

 6. Trong các phân số ; ; phân số lớn nhất là: A. ; B. ; C.

 7. Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là A. ; B. ; C.

 8. Trong các phân số ; ; phân số nhỏ nhất là A. ; B. ; C.

Bài 3 : Xác định tính đúng sai :

1. BCNN (12 ; 15) = 120 ; 2. < ;="" 3.="" của="" x="" là="" 30="" thì="" x="">

4. Kết quả rút gọn là 5. bằng 6. của 120 là 96

7. Tỉ số của 25 cm và 2 m là 8. Tỉ số phần trăm của 16 và 64 là 20%

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề Cương ôn tập môn toán lớp 6B
học kỳ II năm học 2007 - 2008
----›&š----
I/ Số học . A. Câu hỏi lý thuyết :
Viết dạng tổng quát của phân số ? cho ví dụ phân số 0 ; phân số = 0
Thế nào là hai phân số bằng nhau ? cho ví dụ ?
Nêu tính chất cơ bản của phân số
Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào ? Cho ví dụ ?
Thế nào là phgân số tối giản ? Cho ví dụ
Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số
Muốn so sánh 2 phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào ?
Phát biểu quy tắc cộng 2 phân số trong trường hợp : a. Cùng mẫu ; b. Không cùng mẫu.
Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng phân số
a. Viết số đối của phân số a/b ; b. Phát biểu quy tắc trừ phân số.
Phát biểu quy tắc nhân 2 phân số và tính chất phép nhân phân số.
Viết số nghịch đảocủa phân số a/b. Phát biểu quy tắc chia phân số
Cho ví dụ về hỗn số. Thế nào là số thập phân ? Phân số thập phân ? Cho ví dụ ?
 B. Bài tập
Bài 1 : Điền ký hiệu vào ă 
 ă Z ; 0 ă N ; 3,275 ă N ; N ă Z |- 2| ă N ; (3 - 7) ă N ; - ă Z ; N* ă Z
Bài 2 : Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng :
1. Viết hốn số - 3dưới dạng phân số : A. ; B. ; C. - 
2. Tính + 1- bằng : A. ; B. 0 ; C . 
 3. Tính : . 0,25 bằng : A. ; B. ; C. 
 4. Tính bằng : A. ; B. ; C. 
 5. Kết quả rút gọn phân số là A. – 7 ; B. 1 ; C. 37
 6. Trong các phân số ; ; phân số lớn nhất là: A. ; B. ; C. 
 7. Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là A. ; B. ; C. 
 8. Trong các phân số ; ; phân số nhỏ nhất là A. ; B. ; C. 
Bài 3 : Xác định tính đúng sai :
1. BCNN (12 ; 15) = 120 ; 2. < ; 3. của x là 30 thì x = 50
4. Kết quả rút gọn là 5. bằng 6. của 120 là 96
7. Tỉ số của 25 cm và 2 m là 8. Tỉ số phần trăm của 16 và 64 là 20%
Bài 4 : Thực hiện phép tính : 1. A = . - .. 5 ; 2. B = 0,25. 1. 
 3. C = . 4. D = 
 5. E = 50% . 1 6. F= 
Bài 5 : Tìm x biết : 1. 2. 3
 3. 4. 
 5. (50% . x + 2). 6. x – 25% . x = 
Bài 6 : Giải toán :
1. Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại : Giỏi, Khá, Trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 35 % số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại.
a. Tính số học sinh Khá, Giỏi của lớp.
b. Tìm tỉ số phần trăm số học sinh khá giỏi so với học sinh cả lớp
2. Trong lớp 6A, số học sinh giỏi băng số học sinh cả lớp. Cuối năm có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Tính số học sinh lớp 6A.
3. Lớp 6B có 48 học sinh, số học sinh Giỏi bằng học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá.
a. Tính số học sinh mỗi loại.
b. Tính tỉ số phần trăm số học sinh khá, trung bình so với học sinh cả lớp.
4. Khoảng cách giữa hai thành phố là 85 km, trên bản đồ khoảng cách đó là 17cm. Hỏi nếu khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên bản đồ là 12 cm thì khoảng cách thực tế của AB là bao nhiêu 
I/ Hình học : A. Câu hỏi lý thuyết:
Góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Nêu hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt .
Góc vuông là gì ? góc nhọn là gì ? Góc tù là gì ?
Vẽ 2 góc phụ nhau, 2 góc bù nhau, 2 góc kề nhau.
Khi nào xOy + yOx = xOz ? 
Tia phân giác của 1 góc là gì ?
Định nghĩa đường tròn, hình tròn ? Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm
Tam giác ABC là gì ? Nêu cách vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 2cm ; BC = 4cm.
 B. Bài tập : Các bài tập trang 96 (sgk)
Bài 1 : Xác định tính đúng sai ?
Góc bẹt là góc có hai cạnh là 2 tia đối nhau.
Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với 2 cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau.
Góc 60O và 40O là 2 góc phụ nhau.
Nếu tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc thì aOb + bOc = aOc.
Hai góc có tổng số đo bằng 180O là 2 góc kề bù
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, AC, BC
Hình gồm các điểm cách O 1 khoảng bằng 2cm là đường tròn tâm O, bán kính 2cm
Bài 2 : Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho xOy = 100O, xOz = 20O
Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao ?
Vẽ tia Om là tia phân giác của tia Oz. Tính xOm
Bài 3 : Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho yOz = 60O
Tính số đo xOz.
Vẽ Om, On lần lượt là hai tia phân giác của xOz và zOy. Hỏi hai góc zOm và zOn có phụ nhau không ? Giải thích ?

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on ky 2 toan 6.doc